I. Mục đích cơ bản của soạn thảo văn bản pháp luật của các cơ quan nhà nước là thế chế hố các chính sách
1 Xem Phan Mạnh Hân, Sđđ t 00-0.
Yêu cầu kỹ thuật cùa việc soạn thào tờ trình phải ngăn gọn, càng gọn càng tốt, nhưnu phái lột tả được nội dung, yêu cầu, sự cần thiết và kế cả thực trạng quy định pháp luật về lĩnh vực cần phai có văn bàn quy phạm mới.
Ví dụ: Tờ trình về dự án “Sẳc lệnh quy định về thuế trực thu cùa Bộ Tài chính năm 1949 rất gấn gọn nhưng lại dầy đù mọi yêu cầu cùa một tờ trinh.
“Thưa cụ Chù tịch.
Bộ Tài chính xin đệ trình cụ Chù tịch xét một dự án quy định chế độ thuế trực thu trong toàn quốc.
Từ trước đến nay, các luật lệ mang thi hành là luật lệ cũ, tuy dã thay đổi nhiều song vẫn không được duy nhất và thích hợp với thực trạng hiện thời.
Dự án này là một bước đầu trong công cuộc cải cách chế độ thuế khố và chi có mục đích :
1. Duy nhất chế độ thuế trực thu trong toàn quốc để thể hiện sự thống nhất về phương diện thuế khoá;
2. Cải thiện chế độ hiện hành bàng cách sửa đổi những điều khoản không hợp với tinh thần dân chủ;
3. Phổ cập dần dần các thử thuế lợi tức trong quốc dân; 4. Trù liệu các thứ thuế thích hợp với tình hình trong nước. Việc đặt một chế độ thuế trực thu hoàn bị và tân tiến chưa thục hiện ngay được vì thiếu những điều kiện cốt yếu. Ví dụ: Sự hồn thành cơng việc địa chính trong tồn quốc để định thuế điền thổ: Việc bắt buộc tất cả những người ra kinh doanh phải giữ sổ sách kế toán theo luật lệ thương mại để đánh thuế lợi tức,...
Trong khi chờ đợi, dự án này có ấn định những phương pháp tạm thời, song thi hành ngay được để sửa soạn việc tiến tởi chế độ tương lai.
Đó là nhừng điểm chính trong dự án mà Bộ Tài chính trân trọng đệ trình để xin cụ Chủ tịch duyệt y.
Ngày 12 tháng 4 năm 1949
B ộ TRƯỜNG B ộ TÀI CHÍNH
Pháp lệnh
Pháp lệnh là văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý sau luật, được Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành dùng để đặt ra các các quy phạm pháp luật điều chinh các quan hệ xã hội quan trọng tương đối ổn định nhưng chưa có luật điều chinh. Dùng pháp lệnh giúp Nhà nước kịp thời ban hành các quy phạm về các vấn đề quan trọng nhưng chưa có điều kiện để luật. Quốc hội giao cho Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ra pháp lệnh về các vấn đề cụ thể. Chương trinh xây dựng pháp lệnh về các vấn đề cụ thể. Chương trình xây dựng nằm trong chương trình xây dựng luật và pháp lệnh của Quốc hội.
Có hai loại pháp lệnh: pháp lệnh soạn thảo để triển khai thực hiện luật và pháp lệnh được soạn thảo để chi tiết hoá quy định của Hiến pháp (thực hiện Hiến pháp).
Nói chung về cơ bản kỹ thuật soạn thảo pháp lệnh gần giống như soạn thảo luật. Lẽ đương nhiên vì pháp lệnh có hiệu lực pháp lý kém luật, nên về nguyên tắc và kỹ thuật soạn thào có thấp hơn. Những quy phạm của nó thường mang tính chất thử nghiệm.
Nghị định
Như trên đã nêu, luật và pháp lệnh chi quy định những nguyên tấc có tính chất tổng quát, nhiều khi không trực tiếp chi phối đưực mọi chi tiết cần thiết của cá nhân, cũng như cùa tổ chức, cơ quan Nhà nước. Để có thể áp dụng được những quy định của luật và pháp lệnh đòi hỏi phải có những những quy định ấn định chi tiết, hướng dẫn việc thi hành. Đó là những văn bản pháp quy cùa Chính phù. Trong số này nghị định đóng một vai trò rất quan trọng.
Nghị định được dùng với tư cách văn bản quy phạm pháp luật để cụ thể hoá luật, pháp lệnh về quản lý hành chính trên mọi lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội...; quy định quyền và nghĩa vụ cùa công dân, quy định, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy và hoạt động cùa các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phù và hệ thống các cơ quan quản lý ngành ở địa phưímg; trực tiếp thể chế hoá các đường lối, chính sách cùa Đảng về một số vấn đề chưa có luật, pháp lệnh điều chỉnh.
Nghị định cịn được dùng với tư cách văn bản áp dụng pháp luật để quyết định việc thành lập, sáp nhập, giải thể các cơ quan thuộc Chính phủ; quyết định việc thành lập mới, nhập, chia, điều chình địa giới các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã.
Nghị định có thể được dùng để trực tiếp đặt ra các quy phạm pháp luật. Khi đó các quy định được sắp xếp theo một trật tự nhất định, như theo trình tự diễn biến của công việc, theo mức độ quan trọng của các vấn đề... Thông thường, nghị định loại này có nội dung ngắn, đom giản, được chia thành các chương, điều.
Nghị định cũng được dùng để gián tiếp đặt ra các quy phạm pháp luật, ban hành văn bản pháp quy phụ (quy định, quy chế, chính sách, chế độ ...)
Trong trường hợp này tên của văn bản pháp quy phụ ban hành kèm theo phải được ghi ngay dưới tên nghị định (ở phần trích yếu). Nội dung của nghị định chủ yếu nhằm công bố việc ban hành văn bản quy phạm phụ nên số lượng điều của nghị định không lớn (thông thường không quá năm điều). Ờ Điều 1 bao giờ cũng ghi “ban hành kèm theo Nghị định này ...”
Các điều tiếp theo sẽ xác định hiệu lực pháp lý của nghị định, trách nhiệm của cá nhân tổ chức trong việc thi hành và hướng dẫn thi hành nghị định đó.
Mầu Nghị định pháp quy
CHÍNH PHÙ CỘNG HO À X Ả HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT N A M
S ố :.../ Đ ộc lập - T ự do - H ạnh phúc
Hà nội, ngày ... tháng ... năm...
NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ v ề ................ (l) CHÍNH PHỦ Căn c ứ ... Căn cứ ...3 Theo đề nghị của..., NGHỊ ĐỊNH: Điều 1: Điều 2: Điều 3:...4 T/M CHÍNH PHỦ THÙ TƯỚNG 162
(1) Ghi rò vắn tát nội dung vấn đế ban hành.
(2) Nếu ban hành những chính sách lớn mà Hiến pháp hoặc luật trao quyền cho Chính phu thì ghi điều của Hiến pháp, luật trao quyền, nếu là quyền đương nhiên cùa Chính phù thì ghi Luật Tổ chức Chính phù được Quốc hội thông qua ngày 30 - 9 - 1992.
(3) Nêu tăn cú trực tiếp đối với chính sách, chế độ thể lệ định ban hành. Ví dụ pháp lệnh hoặc nghị quyết cùa Uỳ ban Thường vụ Ọuốc hội,hoặc nghị đinh của Chính phú (nếu có). Khơng căn cứ vào văn bán mà bản thân nghị định mới ban hành nhàm để phú địnhvấn đề đỏ.
(4) Trường hợp nội dung Nghị định dài, gồm nhiều vấn đề, phạm vi lớn có thể chia thành chương, mục, điều. Nếu thành lặp, bài bò hoặc quy định chức năng, nhiệm vụ tổ chức bộ máy các cơ quan nhà nước cần sáp xếp theo thứ tự, Ví dụ: - Tên và chức nãng chù yếu cùa cơ quan định thành lập.