Đặc điểm của giỏo viờn và học sinh THCS

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng trường THCS huyện văn giang tỉnh hưng yên (Trang 41 - 44)

8. Cấu trỳc đề tài

1.4. Đặc điểm của giỏo viờn và học sinh THCS

1.4.1. Đặc điểm giỏo viờn trung học cơ sở.

Giỏo viờn THCS trước hết phải cú đầy đủ cỏc đặc điểm chung của người giỏo viờn bậc học phổ thụng, phải đỏp ứng đầy đủ cỏc nhiệm vụ của người giỏo viờn được quy định trong Luật giỏo dục. Bờn cạnh đú, lao động sư phạm của người giỏo viờn THCS cũng cú những đặc điểm riờng phự hợp mục tiờu giỏo dục của cấp học và đối tượng học sinh THCS.

1.4.1.1. Nhiệm vụ của giỏo viờn trong nhà trường.

Điều 72 của Luật Giỏo dục 2005 đó nờu rừ 5 nhiệm vụ của nhà giỏo.

Đồng thời, tại Điều 31 của Điều lệ trường trung học ban hành kốm theo Thụng tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 thỏng 3 năm 2011 đó cụ thể húa nhiệm vụ đối với giỏo viờn bộ mụn, giỏo viờn chủ nhiệm, GV làm cụng tỏc đoàn, GV làm tổng phụ trỏch đội, giỏo viờn làm cụng tỏc tư vấn cho học sinh.

1.4.1.2. Đặc điểm lao đụng sư phạm của giỏo viờn.

Lao động sư phạm của GV phổ thụng là hết sức phức tạp, tinh tế, đầy khú khăn, vụ cựng cú trỏch nhiệm đối với xó hội, gồm những đặc điểm cơ bản sau:

+ Đối tượng của lao động sư phạm.

Đối tượng lao động sư phạm là nhõn cỏch HS. Giỏo viờn dựng trớ tuệ và cả nhõn cỏch của mỡnh để tỏc động phự hợp với tõm lý lứa tuổi học sinh, dẫn dắt học sinh lĩnh hội tri thức, phỏt triển trớ tuệ, hỡnh thành phẩm chất đạo đức.

+ Cụng cụ lao động sư phạm.

Cụng cụ lao động sư phạm của giỏo viờn là hệ thống những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cần truyền đạt và rốn luyện, những dạng hoạt động giao lưu cần tổ chức cho học sinh. Giỏo viờn cú cụng cụ lao động rất đặc biệt là trớ tuệ,là

sự, nú sẽ phỏt huy tỏc dụng mạnh mẽ khi giỏo viờn cú uy tớn cao, tức là phẩm chất năng lực, đức và tài của giỏo viờn cú sức thuyết phục lớn.

+Sản phẩm của lao động sư phạm.

Sản phẩm của lao động sư phạm chớnh là nhõn cỏch của học sinh, nhõn cỏch đú phải phự hợp với yờu cầu của cụng cuộc xõy dựng đất nước trong mỗi giai đoạn lịch sử nhất định. Đặc điểm này khụng cho phộp nhà trường “sản xuất ra phế phẩm”. Đõy là nột khỏc biệt giữa lao động sư phạm với cỏc loại lao động khỏc. Trong thời đại bựng nổ thụng tin và xu thế toàn cầu hoỏ hiện nay, đũi hỏi giỏo viờn phải khụng ngừng bồi dưỡng, cập nhật tri thức, nõng cao trỡnh độ để nõng cao chất lượng dạy học và giỏo dục.

Bờn cạnh những đặc trưng nghề nghiệp chung ở trờn, lao động sư phạm của người giỏo viờn THCS cú những đặc điểm riờng phõn biệt với giỏo viờn Tiểu học và giỏo viờn THPT. Đú là, giỏo viờn Tiểu học là giỏo viờn “tổng thể”, một giỏo viờn cú thể dạy được tất cả cỏc mụn học của chương trỡnh thậm chớ cả cỏc mụn năng khiếu như Mĩ thuật, Âm nhạc và Thể dục trong trường hợp nhà trường khụng cú giỏo viờn mụn năng khiếu. Giỏo viờn THCS là giỏo viờn mụn học, một giỏo viờn cú thể dạy một hoặc hai mụn cú quan hệ chuyờn mụn gần gũi như Văn-Sử, Văn- Địa, Sinh-Húa, Toỏn-Lý…Trong khi đú, giỏo viờn THPT thường chỉ dạy một mụn. Ngoài nhiệm vụ giảng dạy cỏc mụn học, giỏo viờn THCS cũn được phõn cụng làm cỏc cụng tỏc kiờm nhiệm khỏc như: cụng tỏc đoàn đội, hoạt động ngoài giờ lờn lớp, cụng tỏc tư vấn học đường, cụng tỏc tự đỏnh giỏ chất lượng trường học đặc biệt là thực hiện cụng tỏc phổ cập giỏo dục THCS và điều tra phổ cập THPT trờn địa bàn trường đúng. Đối tượng của giỏo viờn THCS là học sinh lứa tuổi từ 11 đến 15, lứa tuổi đó khỏ phỏt triển về tõm lý, sinh lý và nhận thức đũi hỏi giỏo viờn vừa phải cú tri thức bộ mụn sõu rộng, cú trỡnh độ sư phạm cao, biết ứng xử tinh tế, hợp lý cỏc tỡnh huống sư phạm rất đa dạng trong giảng dạy và giỏo dục

1.4.2. Đặc điểm học sinh trung học cơ sở.

Học sinh THCS thuộc lứa tuổi từ 11 đến 15 là tuổi thiếu niờn, chuyển tiếp từ thơ ấu nờn trưởng thành, vẫn mang tớnh trẻ con nhưng lại muốn tập làm người lớn. Đõy là thời kỳ phỏt triển mạnh mẽ đến mức thiếu cõn đối cả về cơ thể, thể chất, tõm lý, trớ tuệ.Việc đổi mới phương phỏp dạy học theo hướng phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động của học sinh cần tớnh đến cỏc đặc điểm sau:

1.4.2.1. Động cơ học tập.

Hoạt động học tập dần dần được cỏc em xem như là để thoả món nhu cầu nhận thức. Tuy nhiờn, động cơ học tập rất đa dạng và chưa bền vững, biểu hiện ở những thỏi độ nhiều khi mõu thuẫn, từ rất tớch cực đến thờ ơ, lười biếng, từ nỗ lực học tập độc lập đến học thuộc lũng từng cõu từng chữ, từ hứng thỳ rừ rệt đối với mụn học này nhưng hoàn toàn khụng hào hứng đối với mụn học khỏc. Nhiều khi học sinh yờu mến mụn học nào đú chỉ vỡ giỏo viờn mụn đú dạy hay, hấp dẫn. Để cỏc em cú động cơ thỏi độ học tập đỳng đắn thỡ tài liệu học tập phải cú nội dung khoa học, sỳc tớch, phải gắn với thực tiễn cuộc sống, giỏo viờn biết gợi cho HS nhu cầu tỡm hiểu, phải giỳp cho cỏc em cú phương phỏp học tập phự hợp để trỏnh bị thất bại, gõy tõm lý chỏn nản..

1.4.2.2. Chỳ ý.

Chỳ ý cú chủ định bền vững, được hỡnh thành dần, mặt khỏc chỳ ý dễ bị phõn tỏn khụng bền vững. Biện phỏp tốt để thu hỳt sự chỳ ý của cỏc em là tổ chức cỏc hoạt động học tập cho hợp lý, khụng cú nhiều thời gian nhàn rỗi để chỳ ý bị phõn tỏn. Trong học tập khụng phải bao giờ cỏc em cũng thớch cỏi vui, cỏi dễ hiểu, mà chớnh khi gặp phải những tỡnh huống cú vấn đề, những nội dung đũi hỏi phải cú hoạt động nhận thức tớch cực, những hoạt động học tập thụi thỳc tỡm tũi mới thu hỳt được sự chỳ ý.

1.4.2.3. Ghi nhớ.

Ghi nhớ mỏy múc ngày càng nhường chỗ cho ghi nhớ cú ý nghĩa, dựa trờn sự so sỏnh, phõn loại, hệ thống hoỏ. Tốc độ ghi nhớ và khối lượng ghi nhớ tăng lờn; đó cú khuynh hướng muốn tỏi hiện kiến thức đó học theo cỏch diễn đạt của mỡnh. Giỏo viờn cần dạy học sinh kỹ năng ghi nhớ lụgic, biết tỡm

ra điểm tựa để nhớ, lập dàn ý, lập bảng hệ thống hoỏ, rốn luyện cho cỏc em trỡnh bày cỏc vấn đờ đó học bằng lời của mỡnh.

1.4.2.4. Tư duy.

Tư duy trừu tượng khỏi quỏt ngày càng phỏt triển, tuy rằng tư duy hỡnh tượng, cụ thể vẫn giữ vai trũ quan trọng. Trong nhiều trường hợp, tỏc động của những ấn tượng cảm tớnh mạnh mẽ hơn tỏc động của từ ngữ nhưng nếu khụng quan tõm đến sự phỏt triển của tư duy trừu tượngcho cỏc em thỡ sẽ cản trở sự lĩnh hội bản chất của cỏc khỏi niệm khoa học trong chương trỡnh.

1.4.2.5. Quan hệ giao tiếp.

Ở tuổi này nảy sinh cảm giỏc về sự trưởng thành và nhu cầu được thừa nhận đó là người lớn. Cỏc em muốn được người lớn tụn trọng nhõn cỏch, tin tưởng và mở rộng tớnh độc lập của mỡnh. Nếu người lớn khụng nhận thức nhu cầu này để thay đổi quan hệ giao tiếp thỡ sẽ gõy ra những phản ứng bất lợi như bướng bỉnh, khụng võng lời, xa lỏnh. Giỏo viờn khụng nắm được điều này thỡ tỏc dụng giỏo dục sẽ bị hạn chế.

Học sinh THCS cú nhu cầu lớn trong giao tiếp với bạn bố, khao khỏt được hoạt động chung với nhau, muốn được bạn bố tụn trọng, cụng nhận năng lực của mỡnh, rất sợ bị bạn bố tẩy chay, xa lỏnh. Đặc điểm tõm lý này rất thuận lợi cho phương phỏp dạy học hợp tỏc theo nhúm nhỏ. Giỏo viờn cần biết tạo điều kiện cho học sinh phỏt triển quan hệ giao tiếp, hợp tỏc với nhau trong tập thể và phải biết uốn nắn, hướng dẫn theo hướng phục vụ cỏc mục tiờu giỏo dục.

Túm lại, đặc điểm tõm lý của học sinh THCS cú những yếu tố thuận lợi cho cỏc phương phỏp dạy học tớch cực mà giỏo viờn cần khai thỏc nhưng cũng cú những yếu tố bất lợi mà giỏo viờn cần nắm vững để chủ động phũng trỏnh.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng trường THCS huyện văn giang tỉnh hưng yên (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)