TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp lớn tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh bình dương (Trang 46 - 49)

5. Kết cấu của luận văn

2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM

2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BÌNH DƢƠNG CHI NHÁNH BÌNH DƢƠNG

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Bình Dƣơng Việt Nam chi nhánh Bình Dƣơng

- Lịch sử hình thành: Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam Chi nhánh Bình Dƣơng thành lập theo Quyết định số 225/1998/QĐ-NHNN5 ngày 08/7/1998 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam và chuyển sang mơ hình Ngân hàng TMCP từ ngày 02/6/2008 theo Quyết định số 517/QĐ.NHNT.TCCB-ĐT ngày 05/6/2008. Trải qua hơn 15 năm xây dựng và phát triển, VCB BD đã có những đóng góp quan trọng cho sự ổn định và phát triển của kinh tế đất nƣớc, phát huy tốt vai trò của một ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu quả cho phát triển kinh tế trong địa bàn tỉnh Bình Dƣơng nói riêng và nƣớc Việt Nam nói chung, đồng thời góp phần tạo những ảnh hƣởng quan trọng của hệ thống VCB đối với cộng đồng tài chính khu vực và tồn cầu.

- Cơ cấu tổ chức: Tính đến thời điểm 31/12/2014, Chi nhánh bao gồm 197 cán bộ nhân viên (122 nữ, 75 nam) có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, trong đó 90,3% là có trình độ đại học, trên đại học; 2% có trình độ cao đẳng - trung cấp và 7,7% có trình độ sơ cấp..

- Mạng lƣới tổ chức: Theo nhƣ mơ hình chuyển đổi mới của Chi nhánh đƣợc thực hiện vào ngày 30/09/2015, VCB BD vinh dự đƣợc hệ thống VCB chọn là một trong những chi nhánh ngân hàng đa năng của hệ thống. Từ đó, VCB BD đƣợc hình thành một chi nhánh cấp 1 với 7 phòng ban và 05 phòng giao dịch, bao gồm: Phòng Khách hàng doanh nghiệp, phòng Khách hàng bán lẻ, phòng Dịch vụ khách hàng, phịng Hành chính nhân sự, phịng Ngân quỹ, phịng Quản lý nợ, phịng Kế tốn nội bộ. Đây đƣợc

xem là mơ hình khá tinh gọn, chun nghiệp và hiện đại, từ đó sẽ giúp cho VCB BD nói riêng và hệ thống VCB nói chung ngày càng hoạt động theo hƣớng chuyên nghiệp và hiện đại hơn.

- Thành tựu: Trong bối cảnh áp lực cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ, trƣớc nhu cầu vốn, dịch vụ, tiền tệ ngân hàng ngày càng đòi hỏi cao hiện nay thì việc phát triển và đảm đƣơng vai trò chủ đạo trong hệ thống các tổ chức tín dụng trên địa bàn của VCB BD là rất quan trọng. Điều đó thể hiện sự cố gắng phấn đầu khơng ngừng của tập thể Lãnh đạo, cán bộ và nhân viên ngân hàng. VCB BD. Với những đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, trong những năm qua VCB BD đã nhận đƣợc rất nhiều phần thƣởng cao quý Chủ tịch nƣớc, Chính Phủ và hệ thống VCB nhƣ: cờ thi đua của Chính phủ, Hn chƣơng lao động hạng nhì của Chủ tịch nƣớc, các bằng khen của Chính phủ, hệ thống VCB,…Ngoài ra, trong những năm qua, VCB BD ln có đƣợc sự tăng trƣởng tốt trong địa bàn tỉnh và hệ thống hi luôn năm trong top 10 chi nhánh về dƣ nợ tín dụng và top 15 lợi nhuận cao nhất trong hệ thống VCB.

2.1.2. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Bình Dƣơng giai đoạn 2012 – 2014 nhánh Bình Dƣơng giai đoạn 2012 – 2014

2.1.2.1. Hoạt động tín dụng

Hình 2.1: Biểu đồ thể hiện dƣ nợ tín dụng tại VCB BD giai đoạn 2012 – 2014

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của VCB BD

Hoạt động tín dụng của VCB BD có những ƣớc thay đổi khá tích cực. Vƣợt qua mọi hăn trong tình hình chung của kinh tế trong và ngồi nƣớc, các chỉ tiêu dƣ nợ tín dụng

.00% 2.00% 4.00% 6.00% 8.00% 10.00% 12.00% 14.00% 16.00% 18.00% 20.00% - 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 7,000 8,000 2012 2013 2014 Kế hoạch Thực hiện Tăng trƣởng tín dụng

trong giai đoạn 2012 – 2014 ln đƣợc VCB BD hoàn thành. Tuy nhiên, trong năm 2014, do phải xử lý nợ xấu lớn, tăng trƣởng tín dụng đã có phần chậm lại so với những năm trƣớc. Cụ thể cơ cấu dƣ nợ tín dụng theo thành phần kinh tế tại VCB BD giai đoạn

2012 – 2014 nhƣ sau:

Bảng 2.1: Dƣ nợ tín dụng theo thành phần kinh tế tại VCB BD giai đoạn 2012 – 2014

Đơn vị số tiền: tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng dƣ nợ tín dụng 5.654 100,0 6.677 100,0 6.841 100,0 Trong đó: Cá nhân 293 5,2 430 6,4 557 8,1 Doanh nghiệp 5.361 94,8 6.247 93,6 6284 92,9

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của VCB BD

Bảng số liệu trên ta thấy, VCB BD đang dần có sự thay đổi về cơ cấu nợ tín dụng theo thành phần kinh tế. Năm 2012, dƣ nợ tín dụng đối với doanh nghiệp chiếm 94,8% trên tổng dƣ nợ tín dụng và giảm dần qua các năm. Đến cuối năm 2014, dƣ nợ tín dụng đối với doanh nghiệp đã giảm 1,9% chiếm 92,9% trên tổng dƣ nợ tín dụng của Chi nhánh. Điều này đƣợc lý giải là do trong các năm qua, hệ thống VCB đang dần định hình là ngân hàng bán lẻ số một Việt Nam. Do đó, hơng nằm ngoài định hƣớng chung của tồn hệ thống, VCB BD đã và đang có những ƣớc phát triển há vƣợt bậc trong mảng sản phẩm dịch vụ này, đặc biệt là mảng tín dụng cá nhân, từ đó đã làm cho tỷ trọng dự nợ tín dụng cá nhân trên tổng dƣ nợ tại VCB BD có xu hƣớng ngày càng gia tăng trong những năm qua.

2.1.2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh tại VCB BD giai đoạn 2012 – 2014

Lợi nhuận Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Chỉ tiêu (tỷ đồng) 225 157 261

Thực tế (tỷ đồng) 175 73 319

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của VCB BD

Theo số liệu cho thấy lợi nhuận của VCB BD có sự biến động mạnh trong các năm qua. Khi năm 2012, lợi nhuận là 175 tỷ đồng, đạt 77,78% chỉ tiêu đề ra thì đến năm 2013 lợi nhuận chỉ là 73 tỷ đồng, đạt 46,49% chỉ tiêu đề ra. Mặc dù vậy, chỉ một năm sau đó, lợi nhuận của Chi nhánh đã tăng trƣởng vƣợt bậc và đạt 319 tỷ đồng, tăng 22,22% so với chỉ tiêu đề ra. Nguyên nhân của việc biến động lợi nhuận lớn trong các năm vừa qua là do trong năm 2013 VCB BD phải trích lập dự phịng cho một số khoản vay lớn phát sinh nợ xấu làm cho lợi nhuận của VCB BD giảm đáng ể so với các năm trƣớc. Tuy nhiên, đến năm 2014, VCB BD đã xử l đƣợc nợ xấu này (bằng cách bán nợ cho DATC) nhờ đó VCB BD đƣợc ghi nhận thu nhập hác tăng mạnh, từ đó góp phần hồn chỉ tiêu đề ra cho Chi nhánh.

Nhìn chung, mảng hoạt động tín dụng vẫn là mảng hoạt động kinh doanh chính của VCB BD. Tăng trƣởng tín dụng có chậm lại nhƣng nguồn thu từ hoạt động này vẫn đóng vai trị chính trong hoạt động của VCB những năm qua.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp lớn tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh bình dương (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)