Dư nợ tín dụng xét theo ngành nghề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp lớn tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh bình dương (Trang 55 - 59)

5. Kết cấu của luận văn

2.3. THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNL TẠI NGÂN HÀNG

2.3.2.2. Dư nợ tín dụng xét theo ngành nghề

Xét theo ngành nghề gồm nông lâm ngƣ nghiệp, công nghiệp và thƣơng mại dịch vụ, dƣ nợ tín dụng của các DNL từng ngành nghề này tại VCB BD ta thấy có sự phân hóa rõ rệt và thay đổi theo thời gian. Cụ thể, tỷ trọng dƣ nợ tín dụng DNL thuộc ngành cơng nghiệp trên tổng dƣ nợ tín dụng đối với DNL của VCB BD có xu hƣớng tăng trong giai đoạn 2012 – 2014 từ mức 59,1% lên mức 62,1%. Tỷ trọng dƣ nợ tín dụng DNL thuộc ngành nông lâm ngƣ nghiệp và thƣơng mại dịch vụ trên tổng dƣ nợ tín dụng đối với DNL có xu hƣớng giảm dần đều trong giai đoạn năm 2012 – 2014.

Bảng 2.7: Dƣ nợ tín dụng đối với DNL theo ngành nghề Dƣ nợ tín Dƣ nợ tín

dụng

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng

73.5 68.4 67.4 8.1 9.9 11.5 18.4 21.8 21.1 0% 20% 40% 60% 80% 100%

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

(tỷ đồng) (%) (tỷ đồng) (%) (tỷ đồng) (%) Nông lâm ngƣ nghiệp 491 9,3 557 9,0 562 8,8 Công nghiệp 3.125 59,1 3.741 60,1 3.948 62,2 Thƣơng mại dịch vụ 1.670 31,6 1.925 30,9 1.845 29,0

Nguồn: Phịng Khách hàng doanh nghiệp của VCB BD

Hình 2.4: Biểu đồ thể hiện dƣ nợ tín dụng đối với DNL theo kỳ hạn tại

Nguồn: Phòng Khách hàng doanh nghiệp của VCB BD

Cụ thể tỷ trọng dƣ nợ tín dụng DNL thuộc ngành thƣơng mại dịch vụ trên tổng dƣ nợ giảm từ mức 24,1% xuống còn 18,9%. Trong khi, tỷ trọng dƣ nợ tín dụng DNL thuộc ngành nông lâm ngƣ nghiệp trên tổng dƣ nợ tín dụng đối với DNL có xu hƣớng tăng trong giai đoạn 2010 – 2011 nhƣng lại giảm trong giai đoạn 2011 – 2012. Lý giải cho sự thay đổi này là do:

- Ngành Nông, Lâm, Ngƣ nghiệp: Theo bảng 2.7 nhƣ trên có thể thấy dƣ nợ tuyệt đối của DNL ngành nông lâm thủy sản tại VCB BD đều có xu hƣớng tăng nhẹ trong giai đoạn 2012 – 2014. Do trong giai đoạn này, các DNL thuộc ngành này có dƣ nợ tín dụng lớn tại VCB BD là các doanh nghiệp thuộc ngành cao su, gỗ đã có một những năm đạt kết quả inh doanh há trái ngƣợc nhau. Theo thống kê của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, trong khi giá trị xuất khẩu gỗ trong năm 2013 và năm 2014 của cả nƣớc liên tục tăng mạnh và đạt lần lƣợt là 5,37 tỷ USD (tăng 15,2% so với năm

9.300% 9.00% 8.800% 59.100% 60.100% 62.200% 31.600% 30.900% 29.00% 0% 20% 40% 60% 80% 100%

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

2012) và 6,2 tỷ USD (tăng 11,1% so với năm 2013) thì giá trị xuất khẩu cao su lại liên tục giảm mạnh với giá trị lần lƣợt là 2,52 tỷ USD (giảm 11,01% so với năm 2012) và 1,8 tỷ USD (giảm 28,9% so với năm 2013). Việc tác động trái chiều này đã làm cho dƣ nợ tuyệt đối của DNL thuộc ngành này tại VCB BD mặc dù tăng những chỉ ở mức khá nhẹ trong giai đoạn 2012 – 2014. Cùng với đó, VCB BD cũng nâng những tiêu chuẩn cấp tín dụng đối với những doanh nghiệp một số ngành nghề này để ngăn ngừa rủi ro. Chính vì những điều này đã làm cho tỷ trọng dƣ nợ tín dụng của các DNL thuộc ngành nghề này trên tổng dƣ nợ tín dụng DNL tại VCB BD có xu hƣớng giảm trong giai đoạn 2012 – 2014.

- Ngành Công nghiệp: Trong giai đoạn năm 2012 – 2014, nền kinh tế Việt Nam đã ắt đầu có dấu hiệu “ấm lại”. Tổng sản phẩm GDP tăng há tốt hi năm 2013 là tăng 5,3% so với năm 2012, năm 2014 tăng 5,98% so với năm 2013. Ngoài ra, chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) năm 2013 cũng tăng 5,9% so với năm 2012 và năm 2014 tăng 7,6% so với năm 2013. Các DNL trong giai đoạn này cũng có những ƣớc phục hồi đáng kể, hàng tồn ho ngày càng đƣợc giảm bớt, đơn đặt hàng ngày càng tăng cao, kết quả kinh doanh ngày càng khả quan. Điều đó làm các DNL ắt đầu mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh lại để đáp ứng nhu cầu, đơn đặt hàng của thị trƣờng. Từ đó đã góp phần làm cho tỷ trọng dƣ nợ tín dụng của các DNL thuộc ngành này trên tổng dƣ nợ tín dụng DNL tại VCB BD có xu hƣớng tăng dần trong giai đoạn 2012 – 2014.

- Ngành Thƣơng mại – Dịch vụ: Nhìn chung sự hình thành và phát triển ngành thƣơng mại dịch vụ đóng vai trị hơng thể thiếu của mỗi quốc gia và nhƣ một chiếc cầu nối của tăng trƣởng kinh tế, giúp cho việc luân chuyển hàng hóa trong xã hội diễn ra một cách dễ dàng và thuận tiện hơn, từ đó làm thỏa mãn nhu cầu thiết yếu của ngƣời dân một cách đầy đủ hơn. Tuy nhiên, nhƣ đã nói ở trên, khi nền kinh tế bắt đầu hồi phục thì ngành thƣơng mại dịch vụ lại không phát triển bằng các ngành công nghiệp. Chính vì điều này đã làm cho nhu cầu vốn của những DNL thuộc ngành này khơng nhiều và có đi đôi hi giảm so với năm trƣớc. Điện hình nhƣ năm 2014 so với năm 2013 khi trong cuối năm 2014, giá dầu bắt đầu giảm khá mạnh làm cho DNL về mảng xăng dầu hạn chế đi vay vốn ngân hàng để nhập khẩu xăng dầu dự trữ và từ đó đã làm

cho tỷ trọng dƣ nợ tín dụng của các DNL thuộc ngành thƣơng mại dịch vụ trên tổng dƣ nợ tín dụng DNL tại VCB BD có xu hƣớng giảm trong giai đoạn 2012 – 2014.

2.3.2.3. Thực trạng nợ quá hạn tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Bình Dương

Trong giai đoạn 2012 – 2014, do ảnh hƣởng chung của nền kinh tế trong và ngoài nƣớc, các doanh nghiệp lớn tại Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp lớn đang quan hệ tín dụng tại VCB BD nói riêng cũng hơng tránh hỏi tình trạng hoạt động hó hăn, từ đó đã ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ vay ngân hàng.

Bảng 2.8: Dƣ nợ tín dụng đối với DNL theo nhóm nợ tại VCB BD giai đoạn 2012 – 2014 Đơn vị dư nợ: Tỷ đồng Năm 2012 2013 2014 Dƣ nợ (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Dự nợ (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Dự nợ (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Nhóm 1 4.735,5 94,5% 5.347,9 91,8% 5.629,4 96,5% Nhóm 2 210,8 4,2% 184,2 3,2% 137,2 2,4% Nhóm 3 65,5 1,3% 0 0,0% 0 0.0% Nhóm 4 0 0.0% 289,2 5,0% 0 0.0% Nhóm 5 0 0.0% 0 0,0% 67,4 1,2% Tổng cộng 5.011,8 100.0% 5.821,3 100.0% 5.834,0 100.0%

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của VCB BD

Tổng cộng nợ xấu có xu hƣớng tăng trong giai đoạn 2012 – 2013 hi tăng từ 65,5 tỷ đồng lên thành 289,2 tỷ đồng, chiếm 5,0% trên tổng dƣ nợ tín dụng đối với DNL, chiếm 4,62% trên tổng dƣ nợ tín dụng của Chi nhánh. Tuy nhiên sang năm 2014, do bán một phần số nợ xấu trong năm 2013 cho DATC, từ đó đã làm tổng dƣ nợ xấu giảm xuống còn là 67,4 tỷ đồng, chiếm 1,2% trên tổng dƣ nợ tín dụng đối với DNL, chiếm 1,07% trên tổng dƣ nợ tín dụng của Chi nhánh.

Cùng với đó, tổng nợ nhóm 2 của Chi nhánh cũng có xu hƣớng giảm trong giai đoạn 2012 – 2014, khi giảm từ 210,8 tỷ đồng xuống chỉ còn 137,2 tỷ đồng, chiếm 2,4% trên tổng dƣ nợ tín dụng đối với DNL, chiếm 1,07% trên tổng dƣ nợ tín dụng của Chi nhánh. Tổng nợ nhóm 2 của Chi nhánh còn cao chủ yếu là do VCB có hệ thống xếp

hạng tín dụng nội bộ riêng, khi chấm điểm xếp hạng tín dụng hàng quý lên hệ thống do áo cáo tài chính Cơng ty đa phần giấu lời (ví dụ nhƣ các doanh nghiệp FDI) hoặc cịn mất cân đối tài chính nên xếp hạng tín dụng của doanh nghiệp cịn thấp, từ đó đã ảnh hƣởng đến nhóm nợ của các doanh nghiệp này tại VCB BD.

Từ những phân tích trên cho thấy, hiện nay số lƣợng và dƣ nợ tín dụng đối với DNL tại VCB BD vẫn còn thấp so với tiềm năng hiện tại của Chi nhánh và khối DNL tại tỉnh Bình Dƣơng. Do đó, mở rộng tín dụng đối với đối tƣợng khách hàng DNL này là nhiệm vụ quan trọng và thiết yếu của VCB BD trong thời gian tới. Để làm đƣợc nhƣ vậy, trƣớc tiên VCB BD cần tìm ra những nhân tố quan trọng nhất tác động đến việc mở rộng tín dụng đối với đối tƣợng khách hàng này, từ đó có những giải pháp cải thiện cho những nhân tố tìm ra. Chỉ nhƣ vậy, mục tiêu mở rộng tín dụng đối với đối tƣợng khách hàng DNL của VCB BD mới diễn ra dễ dàng và đạt đƣợc hiệu quả.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp lớn tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh bình dương (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)