Nội dung của mở rộng tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp lớn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp lớn tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh bình dương (Trang 28 - 33)

5. Kết cấu của luận văn

1.2. MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP LỚN

1.2.2. Nội dung của mở rộng tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp lớn

- Mở rộng nguồn vốn huy động: Mở rộng nguồn vốn huy động là làm tăng quy

mô nguồn vốn tại Ngân hàng ở dƣới mọi hình thức huy động ngắn hạn, dài hạn, đồng tiền huy động là VNĐ hay ngoại tệ... Quy mô nguồn vốn của ngân hàng thƣơng mại (NHTM) quyết định quy mơ của hối lƣợng tín dụng mà ngân hàng có thể phát ra. Vốn inh doanh của ngân hàng thực chất là tiền gởi của ngƣời thác. Một ngân hàng có quy mơ vốn lớn có thể phát ra một hối lƣợng tín dụng lớn và thời hạn tín dụng có thể dài hơn. Tất nhiên rủi ro cũng nhiều hơn.

Mở rộng tín dụng phải đảm ảo hả năng đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng về vốn cho nền inh tế theo một cơ cấu hợp l và phù hợp với tốc độ phát triển trong từng thời ỳ. Do vậy, để mở rộng hoạt động tín dụng trƣớc tiên phải huy động đƣợc nguồn vốn từ nền inh tế và dân cƣ. Nguồn vốn càng nhiều thì hả năng đáp ứng vốn cho nền inh tế, xã hội ngày càng đƣợc đảm ảo đầy đủ. Nguồn vốn huy động tăng trƣởng qua các năm cũng thể hiện sự tăng trƣởng và phát triển của NHTM trong quá trình cạnh tranh, là nền tảng cho việc mở rộng tín dụng.

- Mở rộng đối tượng cho vay: Mở rộng đối tƣợng cho vay là làm tăng số lƣợng

khách hàng. Ngồira mở rộng đối tƣợng cho vay cịn là tăng phạm vi hông gian cung cấp tín dụng đến từng địa àn. Mở rộng đối tƣợng cho vay có thể thực hiện ằng cách huyết hích, ích thích các nhóm hách hàng của đối thủ cạnh tranh chuyển sang sử dụng sản phẩm dịch vụ của ngân hàng mình. Nếu trƣớc đây sản phẩm này chỉ nhằm vào một đối tƣợng nhất định trên thị trƣờng thì nay thu hút thêm nhiều đối tƣợng hác. Một số sản phẩm đứng dƣới góc độ hách hàng xem x t thì nó địi hỏi phải đáp ứng nhiều mục tiêu sử dụng hác nhau, do đó có thể nhắm vào những nhóm hách hàng khác nhau hoặc ít quan tâm tới sản phẩm dịch vụ của ngân hàng một các dễ dàng.

Nhóm hách hàng này có thể đƣợc xếp vào thị trƣờng còn ỏ trống mà ngân hàng có thể hai thác. Việc tăng đối tƣợng cho vay còn đƣợc thực hiện trên cơ sở đa dạng hoá các đối tƣợng cho vay, mở rộng đối tƣợng hách hàng phục vụ. Việc mở rộng phạm vi hơng gian cung cấp tín dụng nhằm tạo thuận lợi cho hách hàng đến giao dịch, qua đó làm tăng số lƣợng hách hàng, sản phẩm đƣợc sử dụng nhiều hơn. Để mở rộng phạm vi hơng gian cung cấp tín dụng đạt hiệu quả cao địi hỏi phải có một hoảng thời gian nhất định để sản phẩm có thể tiếp cận đƣợc với hách hàng và thích ứng với từng hu vực và ngân hàng phải tổ chức đƣợc mạng lƣới giao dịch tối ƣu. Mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp lớn là hoạt động của ngân hàng nhằm tìm cách tăng số lƣợng hách hàng, tăng số dƣ tín dụng ằng cách xâm nhập vào thị trƣờng mới, thị trƣờng mà hách hàng chƣa iết đến sản phẩm của ngân hàng mình hoặc ngân hàng hai thác tốt hơn thị trƣờng hiện có của mình để thoả mãn mọi nhu cầu của hách hàng với đối tƣợng hƣớng đến là các doanh nghiệp lớn.

- Mở rộng quy mô cho vay: Mở rộng quy mô cho vay là làm tăng doanh số cho

vay, dƣ nợ cho vay đối với các ngành, các thành phần inh tế, các nhóm hách hàng. Mở rộng tín dụng ln ln phải trả lời các câu hỏi: quy mơ của hoản tín dụng là ao nhiêu Thời hạn cho vay ao nhiêu là thích hợp Sử dụng hình thức cho vay nào Lĩnh vực cho vay nào đang có xu hƣớng phát triển .

- Mở rộng kỳ hạn cho vay: Mở rộng ỳ hạn cho vay có nghĩa là đa dạng hố các

loại ỳ hạn cho vay, linh động trong việc xác định ỳ hạn cho vay đáp ứng mọi yêu cầu của hách hàng. Kỳ hạn tín dụng dài hay ngắn sẽ ảnh hƣởng đến thanh hoản và sự rủi ro trong inh doanh tín dụng. Thơng thƣờng ỳ hạn tín dụng càng dài, mức độ rủi ro càng cao và thanh hoản càng hó hăn hơn. Kỳ hạn tín dụng hồn tồn hơng phụ thuộc vào muốn chủ quan của NHTM mà nó phụ thuộc vào chu ỳ sản xuất, hả năng trả nợ của hách hàng. NHTM muốn mở rộng tín dụng phải định ra một ỳ hạn nợ thế nào vừa đảm ảo lợi ích của chính ngân hàng vừa hấp dẫn ngƣời vay. Cần thấy rằng ngƣời vay sẽ hông muốn o dài thời hạn tín dụng hi họ có thể tự ù đắp ằng vốn tự có. Do vậy hi ngƣời vay muốn o dài thời hạn tín dụng thƣờng là do nhu cầu sử dụng vốn mà ản thân họ hông thể tự ù đắp đƣợc hi nguồn vốn tín dụng ị ngân

hàng thu hồi trở lại. Về phía ngân hàng ln ln muốn có một thời hạn tín dụng càng ngắn càng tốt vì thời hạn tín dụng ngắn cho ph p ngân hàng tránh đƣợc rủi ro về lãi suất và hả năng thanh toán cũng đƣợc ảo đảm hơn. Hơn nữa nguồn vốn mà ngân hàng huy động đƣợc thƣờng là vốn ngắn hạn, do đó ngân hàng cũng hơng muốn chọn ỳ hạn dài vì có thể dẫn đến mất hả năn thanh tốn. Tính chất của nguồn vốn huy động đƣợc với thời hạn dài hạn hay ngắn, lãi suất cao hay thấp cũng quyết định việc ngân hàng lựa chọn ỳ hạn tín dụng nào.

- Mở rộng điều kiện cho vay: Mở rộng điều iện cho vay là mở rộng những điều

kiện đối với hách hàng vay vốn, ằng những cơ chế chính sách nhƣ tài sản đảm ảo tiền vay, đối tƣợng hách hàng vay hông phải thực hiện biện pháp ảo đảm tiền vay, theo mức độ tín nhiệm của từng hách hàng để có cơ chế chính sách ƣu đãi về lãi suất, biện pháp áp dụng ảo đảm tiền vay phù hợp. Điều iện cho vay áp dụng chung cho tất cả hách hàng, tuy nhiên tuỳ vào mức độ tín nhiệm của hách hàng đối với NH có thể áp dụng cho vay hác nhau. Mở rộng điều iện cho vay sẽ tăng đƣợc số lƣợng hách hàng vay, qua đó dƣ nợ vay cũng tăng theo, sẽ tạo điều iện cho việc mở rộng tín dụng.

- Mở rộng phương thức cho vay: Mở rộng phƣơng thức cho vay có nghĩa là mở

thêm, tăng thêm nhiều phƣơng thức cho vay hác.NHTM có nhiều phƣơng thức cho vay phù hợp với nhu cầu của từng hách hàng. Việc đa dạng hố các hình thức, phƣơng thức cấp tín dụng sẽ giúp cho ngân hàng có thêm nhiều sản phẩm dịch vụ để phục vụ nhu cầu ngày càng đa dạng, phong phú của hách hàng, tạo điều iện thuận lợi cho hách hàng lựa chọn hình thức phù hợp với mục đích sản xuất inh doanh, phục vụ đời sống của mình, giúp cho NHTM phân tán rủi ro trong hoạt động.


- Tăng doanh thu và lợi nhuận cho NHTM: Mở rộng tín dụng là một hệ thống các

biện pháp liên quan đến việc khuếch trƣơng tín dụng để đạt mục tiêu đã hoạch định, hạn chế rủi ro, đảm ảo an toàn trong inh doanh của NHTM. Mở rộng tín dụng là chức năng chủ yếu và quan trọng ật nhất của các NHTM, đƣơng nhiên với các điều kiện và nguyên tắc tín dụng, với các hách hàng đáng tin cậy. Thông qua mở rộng tín dụng, các NHTM đã và đang thực hiện chức năng xã hội của mình, làm cho sản phẩm xã hội đƣợc tăng lên, vốn đầu tƣ đƣợc mở rộng và từ đó, góp phần thúc đẩy sự phát

triển inh tế. Để thực hiện đƣợc mục tiêu là mang lại lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, trong đó tín dụng vẫn là hoạt động chiếm tỷ trọng chính của ngân hàng hiện nay. Việc mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp lớn để gia tăng quy mô cho vay là cơ sở gia tăng thu nhập, đồng thời cũng làm tốt vai trò là mạch máu của nền inh tế góp phần thúc đẩy sự phát triển của hu vực này theo các chính sách huyến hích của Nhà nƣớc. Mở rộng tín dụngvừa cho ph p ngân hàng giữ vững đƣợc hách hàng cũ, đồng thời thu hút thêm hách hàng mới, qua đó mở rộng tín dụng cũng giúp ngân hàng phân tán ớt rủi ro trong inh doanh và tăng thêm đƣợc lợi nhuận.


1.2.3. Sự cần thiết của việc mở rộng tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp lớn

Những đóng góp cho nền kinh tế của các DNL trong những năm qua là hết sức quan trọng. Một trong những dẫn chứng thuyết phục về vai trị của các DNL cho có thể kể đến qua thống kê trong bảng xếp hạng của VNR 500 (Top 500 DNL của Việt Nam), các doanh nghiệp này đã đóng góp tới 36,2% tổng thu ngân sách của cả nƣớc. Với tài sản nắm giữ lớn, các doanh nghiệp VNR500 đang là các doanh nghiệp chủ lực của nền kinh tế Việt Nam. Ngoài ra, ở Việt Nam DNL mặc dù chỉ chiếm khoảng 2% tổng số lƣợng doanh nghiệp đang hoạt động trên cả nƣớc, song đã giải quyết gần 50% số việc làm trong các doanh nghiệp, thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao, tập trung trong những lĩnh vực kinh tế then chốt nhƣ: Tài chính, ngân hàng, hàng hông, công nghiệp chế tạo, gia công, cơng nghệ thơng tin, viễm thơng.... Bên cạnh đó, hệ thống các DNL cũng là nhƣ trung tâm trong chuyển giao công nghệ, kết nối kinh tế Việt Nam với khu vực và toàn cầu.

Trong nền inh tế thi trƣờng mỗi doanh nghiệp đều muốn đƣợc thể hiện và hẳng định mình trên thƣơng trƣờng. Muốn thắng đƣợc đối thủ cạnh tranh đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần phải có đƣợc a yếu tố đó là : Vốn; Lao động; Khoa học cơng nghệ, trong đố có thể nói Vốn là yếu tố nền tảng hình thành nên hai yếu tố cịn lại. Nếu có vốn thì mỗi doanh nghiệp sẽ mua đƣợc máy móc thiết ị, vây dựng nhà xƣởng v.v.v. Đồng thời họ cũng thuê đƣợc lao động , đào tạo đƣợc đội ngũ cán ộ có trình độ chun môn ngày càng cao hơn. Nhƣng rõ ràng là với số vốn tự có của mình thì ản thân mỗi doanh nghiệp sẽ hông thể đảm ảo đƣợc tất cả các mối quan hệ inh tế,

chính vì thế mà trong nguồn vốn của doanh nghiệp ln tồn tại hai nguồn chính đó là Nợ và Vốn chủ sở hữu. Theo ài nghiên cứu của TS. Nguyễn Thị Kim Thanh thì đối với Việt Nam hiện nay, vốn cho hoạt động vẫn chủ yếu dựa vào nguồn vốn vay ngân hàng. Trƣớc hi thị trƣờng chứng hoán và thị trƣờng trái phiếu phát triển, vốn cho doanh nghiệp cho sản xuất, inh doanh chủ yếu dựa vào nguốn vốn vay ngân hàng. Theo số liệu điều tra thực trạng doanh nghiệp cuối năm 2011, vốn chủ sở hữu ình quân của các doanh nghiệp chỉ chiếm hoảng 32% tổng nguồn vốn.

Tuy nhiên, theo nhƣ nghiên cứu của Vietnam Report về việc vay vốn ngân hàng của các doanh nghiệp lớn tại Việt Nam với đối tƣợng hảo sát là các đại diện đến từ cộng đồng doanh nghiệp lớn tại Việt Nam, ao gồm nhóm DN VNR500 (500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam), Fast500 (500 doanh nghiệp tăng trƣởng nhanh nhất Việt Nam) và V1000 (1000 doanh nghiệp nộp thuế TNDN lớn nhất Việt Nam) đƣợc thực hiện vào tháng 8/2014 đã cho thấy hơn 75,6% doanh nghiệp lớn đƣợc hảo sát, lƣợng vốn vay từ ngân hàng của họ chỉ chiếm dƣới 50% tổng vốn inh doanh, 24,4% còn lại vay trên 50% vốn inh doanh, với đa phần câu trả lời đều dƣới 70%. Điều này đƣợc l giải một phần là do thị trƣờng chứng hoán và thị trƣờng trái phiếu ắt đầu phát triển, các doanh nghiệp lớn có thể huy động vốn từ các thị trƣờng này để tài trợ cho việc hoạt động inh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, theo thống ê, tính đến thời điểm hiện tại, ở Việt Nam mới chỉ có 2948 doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng hoán ( ao gồm 324 doanh nghiệp niêm yết trên sàn HOSE, 396 doanh nghiệp niêm yết trên sàn HNX, 137 doanh nghiệp niêm yết trên sàn UPCOM và 1991 doanh nghiệp niêm yết trên sàn OTC. Điều này đƣợc xem là há hiêm tốn so với hoảng 10000 doanh nghiệp lớn đang hoạt động tại Việt Nam. Điều đó cho thấy vẫn cịn một lƣợng lớn số lƣợng doanh nghiệp, nguồn vốn vay ngân hàng vẫn là nguồn vốn chủ yếu trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp. Việc này có thể đƣợc l giải là do các doanh nghiệp này muốn hoạt động an tồn với quy mơ lớn vừa phải nên hạn chế việc đi vay ngân hàng, tuy nhiên l do chiếm đa số hơn vẫn là do các doanh nghiệp lớn này do những nhân nào đó vẫn đang gặp vƣớng mắc và hạn chế đi vay vốn tại ngân hàng.

chủ yếu đến từ tín dụng, trong đó chiếm tỷ trọng cao là từ tín dụng DNL. Do đó, hịa mình vào xu thế của thị trƣờng và mục tiêu chung của Nhà nƣớc, việc mở rộng tín dụng đối với DNL để tháo gỡ hó hăn về vốn cho những doanh nghiệp này, từ đó tạo cơ sở cho việc mở rộng hoạt động sản xuất, thúc đẩy cho quá trình hồi phục kinh tế, tạo động lực cho nền kinh tế đất nƣớc đi lên và phát triển, cùng với đó để đạt đƣợc chỉ tiêu tăng trƣởng tín dụng mà NHNN đã giao cho các ngân hàng thƣơng mại [Phụ lục 4], và đảm bảo chỉ tiêu thu nhập cho ngân hàng là hƣớng đi đúng đắn và vô cùng cần thiết của các NHTM Việt Nam hiện tại.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp lớn tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh bình dương (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)