Phân tích hồi quy tuyến tính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp lớn tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh bình dương (Trang 82 - 85)

5. Kết cấu của luận văn

2.4. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN MỞ RỘNG TÍN DỤNG

2.4.3.4. Phân tích hồi quy tuyến tính

Phân tích đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp Enter với 5 biến độc lập là: H1, H2, H3, H4, H5. Với mức nghĩa là 5% ết quả phân tích nhƣ sau:

Sự thỏa mãn

Khả nẳng đáp ứng và năng lực phục vụ khách hàng của CBTD (H2)

Sự đồng cảm của CBTD với khách hàng (H3)

Sự tin cậy hách hàng đối với ngân hàng (H4)

Sự đa dạng về dịch vụ sản phầm và sự am hiểu về doanh nghiệp của CBTD (H5)

Ta có R2 hiệu chỉnh (R Spuare) = 0,568 có nghĩa là 56,8% biến thiên sự thoả mãn trong công việc đƣợc thực hiện hay ta có thể nói rằng độ phù hợp của mơ hình này là 56,8%. (Bảng 21 Phụ lục 3)

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy mơ hình không bị vi phạm hiện tƣợng đa cộng tuyến do hệ số phóng đại phƣơng sai của các biến độc lập (VIF) đều nhỏ hơn 10 (tất cả đều bằng 1) nên mơ hình khơng xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến. (Bảng 23 Phụ lục 3)

Phân tích ANOVA cho thấy thơng số F có giá trị Sig. = 0.000, chứng tỏ rằng

mơ hình xây dựng là phù hợp với bộ dữ liệu thu thập đƣợc với mức nghĩa 5%. (Bảng 22 Phụ lục 3)

Nhƣng ết quả tại bảng Coefficientsa cho ta thấy 2 biến độc lập là “Sự đồng cảm của CBTD với khách hàng” (H3) có (Sig. = 0,601>0.05), “Sự đa dạng về dịch vụ sản phầm và sự am hiểu về doanh nghiệp của CBTD” (H5) có (Sig. = 0,676>0.05) đều lớn hơn mức ý nghĩa của mơ hình nên ta loại bỏ hai biến trên và chạy lại mơ hình hồi quy.

Bảng 2.24: Thống kê phân tích các hệ số hồi quy Khái qt mơ hìnhb Khái qt mơ hìnhb hình R R 2 R2 hiệu chỉnh Độ lệch chuẩn của phép tính Durbin- Watson 1 0,712a 0,622 0,573 0,66870580 1,612

Nguồn ết quả phân tích hồi quy tuyến tính của P từ dữ liệu đề tài

Bảng 2.25: Thống kê phân tích các hệ số hồi quy

ANOVAb Mơ hình Tổng các ình phƣơng Bậc tự do (df) Trung bình các ình phƣơng Giá trị F Giá trị Sig. 1 Hồi quy 15,254 3 5,498 12,457 .000a

Nguồn ết quả phân tích hồi quy tuyến tính của P từ dữ liệu đề tài

Sau khi loại hai biến H3 và H5 ta thu đƣợc mơ hình với R2 hiệu chỉnh = 0,573 tức là các biến độc lập đã giải thích đƣợc 57,3% sự biến thiên của mức độ hài lịng khi sử dụng dịch vụ tín dụng của VCB BD. (Bảng 2.24)

Kiểm định F đƣợc sử dụng trong bảng phân tích phƣơng sai vẫn làm một phép kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mơ hình hồi quy. Bảng 2.25, kết quả phân tích

ANOVA có thơng số F với giá trị Sig. 0.000 điều này chứng tỏ khi các biến độc lập

kết hợp lại trong mơ hình sẽ giải thích sự thay đổi của biến phụ thuộc. Kết quả này có nghĩa là mơ hình hồi quy xây dựng đƣợc là phù hợp với dữ liệu thu thập đƣợc.

Ngoài ra, mơ hình có giá trị thống kê Durbin-Watson: 1<d=1,612<3. Vậy nên, mơ hình khơng tồn tại hiện tƣợng tự tƣơng quan.

Bảng 2.26: Thống kê phân tích các hệ số hồi quy

Nguồn ết quả phân tích hồi quy tuyến tính của P từ dữ liệu đề tài

Kết quả hồi quy sau khi loại hai biến độc lập là H3, H5:

Phần dƣ 12,376 26 0,412 Tổng 28,258 29 a. Biến độc lập: H1, H2, H4 b. Biến phụ thuộc: HL Coefficientsa Mơ hình

Hệ số chƣa chuẩn hóa Hệ số đ

chuẩn hóa Giá trị t Giá trị Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Độ chấp nhận VIF 1 (Hằng số) 6,322E-16 0,134 0,000 1,000 H1 0,504 0,165 0,504 4,367 0,000 1,000 1,000 H2 0,425 0,165 0,425 3,283 0,002 1,000 1,000 H4 0,258 0,165 0,356 2,326 0,031 1,000 1,000 a. Biến phụ thuộc: HL

Theo kết quả bảng trên ta thấy các hệ số Sig. của tất cả các biến độc lập đều nhỏ hơn 0.05. Do đó ta có thể nói rằng tất cả các biến độc lập đều có tác động đến mức độ hài lòng của hách hàng đối với dịch vụ tín dụng của VCB BD. Các nhân tố độc lập này đều có nghĩa trong mơ hình và có tác động cùng chiều đến biến phụ thuộc HL (mức độ hài lòng của khách hàng), do các hệ số đều khác 0 và mang dấu dƣơng. Cụ thể, hệ số Sig. của biến “Yếu tố giá” (H1) là 0,000, của biến “Khả nẳng đáp ứng và năng lực phục vụ khách hàng của CBTD” (H2) là 0,002, của biến “Sự tin cậy khách hàng đối với ngân hàng” (H4 ) là 0,031. Hệ số tự do ở đây là 6,322E-16 rất nhỏ, gần nhƣ ằng 0, kiểm định t có giá trị Sig. =1, nên chấp nhận giả thuyết H0, tức là ta loại bỏ hệ số này ra khỏi phƣơng trình.

Tiếp đến, tác giả tiến hành kiểm định phần dƣ của mơ hình bằng Kiểm định

WHITE của EVIEW phiên bản 5.0 do SPSS 16.0 chƣa hỗ trợ việc kiểm định phần dƣ.

Theo kết quả kiểm định WHITE khơng có tích chéo của EVIEW 5.0. Từ dữ liệu khảo sát ta thấy các giá trị Prob hay P-Value đều lớn hơn mức nghĩa 5% nên mơ hình khơng có hiện tƣợng phƣơng sai của sai số thay đổi và tuân thủ các giả định của mơ hình hồi quy tuyến tính. [Phụ lục 5]

Với các hệ số của biến nhân tố vừa tìm đƣợc ta xây dựng phƣơng trình hồi quy tuyến tính nhƣ sau:

HL = 0.504 H1 + 0.425 H2 + 0.258 H4

Hay: Mức độ hài lòng của khách hàng = 0,504 (Yếu tố giá) + 0,425 (Khả năng đáp ứng và năng lực phục vụ khách hàng của CBTD) + 0,258 (Sự tin cậy khách hàng đối với ngân hàng).

Mơ hình này giải thích đƣợc 57,3% sự thay đổi của biến mức độ hài lòng của khách hàng DNL khi sử dụng dịch vụ tín dụng của VCB BD.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp lớn tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh bình dương (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)