5. Kết cấu của luận văn
3.3. NHỮNG KIẾN NGHỊ CẢI THIỆN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG NHẰM
NHẰM MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP LỚN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BÌNH DƢƠNG 3.3.1. Kiến nghị đối với nhân tố thuộc về ối cảnh inh tế pháp l và hội
Nhƣ phân tích ở trên, ngân hàng hiện nay đang gặp rất nhiều trở ngại về việc thu thập và xác thực thông tin của khách hàng doanh nghiệp, trong đó có khách hàng DNL. Vì vậy, để giúp ngân hàng nâng cao chất lƣợng tín dụng, Nhà nƣớc cần xây dựng một hệ thống thông tin thống nhất về DNL, một mặt giúp cho quá trình hậu kiểm hoạt động của DNL sau đăng í inh doanh, cung cấp thơng tin cho các chủ sở hữu, cơ quan quản lý. Mặt khác, cung cấp thông tin về thị trƣờng, pháp luật, chính sách, thơng tin về cơng nghệ, nguồn nguyên liệu trong và ngoài nƣớc cho các do DNL, giúp DNL tiếp cận nhanh, kịp thời các cơ hội kinh doanh.
3.3.2. Kiến nghị đối với doanh nghiệp lớn
Điểm yếu của DNL của Việt Nam trong xây dựng thƣơng hiệu là chƣa nghĩ đến quốc tế hay ít ra là tầm khu vực. Nhiều DNL mới chỉ hƣớng tới định vị sản phẩm của mình là hàng Việt Nam chất lƣợng cao, thừa nhận sản phẩm mình là sản phẩm nội địa, thể hiện sự tự ti nếu so với thị trƣờng thế giới.
Một mặt, họ sẽ chỉ chấp nhận hoạt động ở mức quy mô vừa phải, khơng có ý định mở rộng sản xuất kinh doanh ra thêm nhiều nữa. Một khác, việc này sẽ làm thƣơng hiệu của các doanh nghiệp này sẽ ngày càng bị cạnh tranh mạnh hơn từ các đối thủ nƣớc ngoài đang dần xâm nhập vào thị trƣờng trong nƣớc trƣớc những quy định chính sách mở cửa của Nhà nƣớc dành cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài hiện tại. Điều này sẽ làm ảnh hƣởng tiêu cực đến nhu cầu tín dụng và tâm lý thẩm định của ngân hàng đối với đối tƣợng khách hàng này. Từ đó, sẽ làm cho việc mở rộng tín dụng đối với đối tƣợng doanh nghiệp này ở Việt Nam sẽ trở nên hó hăn hơn.
3.3.3. Kiến nghị đối với ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Bình Dƣơng Bình Dƣơng
Vừa qua, hệ thống VCB đã thuê tổ chức tƣ vấn về tín dụng nổi tiếng trên thế giới là Oliver Wyman về tƣ vấn về quy trình cấp tín dụng tại hệ thống VCB nói chung và VCB BD nói riêng, hi đó họ đã có những nhận x t nhƣ sau:
- CBTD còn mất nhiều thời gian thực hiện Báo cáo đề xuất thẩm định, khơng có thời gian bán hàng.
- Báo cáo tín dụng dài và kết cấu chƣa phù hợp
- CBTD chƣa xây dựng kế hoạch bán hàng, hoạt động bán hàng con "chụp giật". Chính vì những l do đó, VCB nói chung và VCB BD nói riêng hiện đang dần xây dựng quy trình cấp tín dụng mới, trong đó sẽ phân chia riêng biệt bộ phận chuyên đi bán hàng (RM) và bộ phận chuyên thẩm định (JRM) để thúc đẩy vai trò bán hàng nhiều hơn trong thời gian sắp tới. Điều này đƣợc xem sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng tín dụng nói chung và DNL tại VCB trong thời gian sắp tới.