Cơ cấu loại hình doanh nghiệp tại Bình Dƣơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp lớn tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh bình dương (Trang 50 - 52)

Doanh nghiệp Năm 2014

Số lƣợng Tỷ trọng (%)

Tổng số 20.327 100,0

Doanh nghiệp lớn 1.006 4,9

Doanh nghiệp nhỏ và vừa 19.321 95,1

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ nhiều nguồn

Hiện tại, kinh tế Bình Dƣơng đang chuyển dịch theo hƣớng công nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ trọng ngày càng cao. Tính đến năm 2014, tồn tỉnh có 29 khu cơng nghiệp

và 8 cụm công nghiệp đang hoạt động, với hơn 18.297 doanh nghiệp đăng kinh doanh trong nƣớc, 2.030 dự án đầu tƣ nƣớc ngoài. Trong giai đoạn từ năm 2006 - 2014 số lƣợng doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh đã tăng há nhanh. Nếu năm 2006 Bình Dƣơng có 5.859 doanh nghiệp thì đến năm 2014, tỉnh đã có hơn 20.327 doanh nghiệp đang hoạt động. Đáng chú , công nghiệp của tỉnh tập trung chủ yếu vào ngành công nghiệp chế biến. Ngành công nghiệp này ln có giá trị sản xuất chiếm hơn 99% tổng giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh.

Tuy nhiên trong tổng số hơn 20.327 doanh nghiệp đang hoạt động với tổng vốn đầu tƣ đạt gần 156.800 tỷ đồng thì chỉ có khoảng 1.006 doanh nghiệp lớn trong đó số doanh nghiệp FDI chiếm đến gần 23%. Rõ ràng so với các tỉnh địa bàn khác trong cả nƣớc thì đây đƣợc xem là tỷ lệ khá cao so với mặt bằng chung hiện tại. Đó cũng là một điều dễ hiểu khi trong những năm qua Bình Dƣơng ln nằm trong những thứ hạng đầu trong bảng xếp hạng chỉ số năng lực cạnh tranh các tỉnh ở Việt Nam.

2.2.2.2. Tình hình hoạt động và những đóng góp của doanh nghiệp lớn

Mặc dù chỉ chiếm khoảng 5% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tỉnh, tuy vậy DNL cũng ịp đóng góp đến hơn 55% tổng sản phẩm GDP và tạo công ăn việc làm cho 400.000 ngƣời lao động trên tổng số 450.000 ngƣời lao động đang làm việc tại các doanh nghiệp trên địa bản tỉnh Bình Dƣơng. Đặc biệt, với tỷ trọng vốn FDI hiện nay chiếm hơn 42,8% tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội, đối tƣợng doanh nghiệp này đã đóng góp hơn 69% tổng giá trị sản xuất ngành công nghiệp và chiếm 82% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu. Do đó hối doanh nghiệp lớn, đặc biệt là các doanh nghiệp FDI là đối tƣợng doanh nghiệp rất quan trọng tạo động lực cho tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Bình Dƣơng.

Tuy vậy, theo báo cáo tính hình kinh tế xã hội tỉnh Bình Dƣơng năm 2014 cho thấy, dƣ nợ cho vay ƣớc đạt 75.472 tỷ đồng, chỉ tăng 13,3% so với năm 2013, thấp hơn kế hoạch tăng trƣởng tín dụng 15% mà tỉnh đề ra từ đầu năm. Trong đó, dự nợ doanh nghiệp lớn là 41.170 tỷ đồng, đạt 62,5% tổng dƣ nợ của toàn hệ thống ngân hàng trong tỉnh. Đây là con số còn khá khiêm tốn so với nhu cầu vốn thực sự của khối DNL trong địa bàn trong tỉnh hiện tại.

Điều này cho thấy, so với những tiềm năng hiện có mà các DNL của tỉnh mang lại, hệ thống ngân hàng tại tỉnh Bình Dƣơng nói riêng và VCB Bình Dƣơng nói chung cần có những giải pháp cụ thể và quyết liệt hơn nữa trong việc đáp ứng nhu cầu tín dụng của những doanh nghiệp này, từ đó tạo động lực cho đối tƣợng doanh nghiệp này ngày càng phát triển và đóng góp nhiều hơn nữa vào nền kinh tế của tỉnh, xứng đáng là doanh nghiệp chủ lực của nền kinh tế của tỉnh nói riêng và Việt Nam nói chung.

2.3. THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNL TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BÌNH DƢƠNG HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BÌNH DƢƠNG 2.3.1. Số lƣợng doanh nghiệp lớn có quan hệ tín dụng với ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Bình Dƣơng

Một trong những tiêu chí đánh giá việc mở rộng tín dụng của ngân hàng đó là sự gia tăng của khách hàng mới có quan hệ tín dụng với ngân hàng. Cụ thể số lƣợng hách hàng DNL đang quan hệ tín dụng tại VCB BD từ ngày 31/12/2012 trở đi nhƣ sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp lớn tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh bình dương (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)