Nhân tố từ doanh nghiệp lớn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp lớn tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh bình dương (Trang 39)

5. Kết cấu của luận văn

1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

1.3.2. Nhân tố từ doanh nghiệp lớn

- Sự lệ thuộc nguồn vốn ngân hàng của DNL: hiện nay ở Việt Nam, vốn tự có của

DNL tham gia vào dự án, phƣơng án còn hạn chế. Số vốn này doanh nghiệp chi trả và đầu tƣ hết vào trong quá trình sản xuất. Ngồi ra, các kênh huy động vốn khác của doanh nghiệp nhƣ thị trƣờng chứng khoán, thị trƣờng trái phiếu ở Việt Nam vẫn chƣa thực sự phát triển. Điều này dẫn đến các doanh nghiệp ở Việt Nam sẽ vẫn còn lệ thuộc từ nguồn vốn ngân hàng trong thời gian tới. Điều này sẽ làm tác động tích cực đến việc mở rộng tín dụng ngân hàng đối với những đối tƣợng doanh nghiệp này.

- Sự gắn bó của DNL đối với ngân hàng: Hiện nay ở Việt Nam, thị trƣờng kinh tế

đã mở cửa, các ngân hàng thƣơng mại cũng ngày càng đƣợc thành lập ra ngày càng một nhiều hơn, điều này sẽ dẫn đến việc cạnh tranh ngày càng gay gắt trong hoạt động, đặc biệt là hoạt động tín dụng giữa các ngân hàng. Ngồi ra, để phịng ngừa rủi ro trong

quá trình hoạt động và phát sinh nhu cầu vốn, các doanh nghiệp thƣờng có quan hệ tín dụng từ hai ngân hàng thƣơng mại trở lên. Điều này sẽ có lợi cho doanh nghiệp khi doanh nghiệp sẽ không bị động trong việc phát sinh nhu cầu vốn hoạt động, tuy nhiên sẽ mang đến tác động tiêu cực đến việc mở rộng tín dụng đối với một ngân hàng nào đó do nhu cầu doanh nghiệp chỉ có hạn mà phải san sẻ cho nhiều ngân hàng.

- Tài sản đảm bảo: Khi quan hệ tín dụng với ngân hàng, các DNL thơng thƣờng

sử dụng hình thức thế chấp bất động sản, các loại xe, máy móc thiết bị,... là tài sản đảm bảo cho hồ sơ xin cấp tín dụng của mình. Một trong những tiêu chí xét duyệt cấp tín dụng hiện nay của các ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam đối với doanh nghiệp nói chung và DNL nói riêng là tài sản đảm bảo. Tuy nhiên, tài sản của doanh nghiệp thì lại có hạn ở mức nhất định và thƣờng cũng hông đủ để doanh nghiệp đi vay đáp ứng nhu cầu vốn thực sự nếu ngân hàng chỉ xem xét tiêu chí tài sản đảm bảo khi xét duyệt cấp tín dụng. Do đó, có thể nói nhân tố tài sản đảm bảo sẽ làm tác động tiêu cƣc đối với DNL đến việc mở rộng tín dụng ngân hàng đối với đối tƣợng khách hàng này.

- Tính chuyên nghiệp và sự hợp tác của DNL đối với ngân hàng khi tiếp cận tín

dụng: Nhân tố này đƣợc tác giả bao gồm các tiêu chí nhƣ việc hiểu rõ các sẩn phẩm tín

dụng và luật liên quan của khách hàng, sự cộng tác nhiệt tình của khách hàng với CBTD trong việc thẩm định và hoàn thành hồ sơ tín dụng, tính minh bạch trong báo cáo tài chính và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, sự đầy đủ trong việc cung cấp hồ sơ pháp l của khách hàng,...Khi một doanh nghiệp có tính chuyên nghiệp và sự hợp tác cao với ngân hàng trong q trình vay vốn và quan hệ tín dụng, ngân hàng sẽ cảm thấy an tâm hơn trong việc xét duyệt cấp tín dụng và từ đó sẽ làm cho việc mở rộng tín dụng của ngân hàng đối với đối tƣợng doanh nghiệp này cũng sẽ dễ dàng hơn.

- Chính sách hoạt động sản xuất kinh doanh, định hướng phát triển của DNL:

Tùy vào diễn biến của nền kinh tế, các quy định chính sách của Nhà nƣớc mà chính sách hoạt động sản xuất inh doanh, định hƣớng phát triển của DNL sẽ thay đổi linh hoạt phù hợp để dễ thích ứng với những sự thay đổi đó, từ đó mang lại hiệu quả hoạt động tối đa cho doanh nghiệp. Khi DNL có chính sách mở rộng hoạt động sản xuất

kinh doanh, doanh nghiệp sẽ có nhu cầu vốn nhiều hơn để trang trải và đầu tƣ, nâng cấp trang thiết bị khoa học ĩ thuật đáp ứng cho việc mở rộng sản xuất này. Điều này là nhân tố quan trọng cho việc mở rộng hoạt động tín dụng của ngân hàng. Nếu DNL có tình hình kinh doanh hiệu quả trong lịch sử, có phƣơng án vay vốn hiệu quả, mục đích sử dụng vốn hợp lý thì việc mở rộng tín dụng đối với những doanh nghiệp này nhƣ là một điều tất yếu đối với ngân hàng.

1.3.3. Các nhân tố thuộc về ối cảnh inh tế pháp l và hội

- Chính sách của Nhà nước: Ngân hàng thƣơng mại là tổ chức chịu sự tác động

lớn nhất bởi các chính sách của NHNN. Rủi ro trong kinh doanh của ngân hàng ln mang tín lan truyền, tính hệ thống cao hơn hẳn nhiều lĩnh vực hác. Do đó, địi hỏi các cơ quan quản l Nhà nƣớc phải có các biện pháp quản lý nghiêm ngặt sao cho chính sách tiền tệ quốc gia đƣợc đảm bảo, hệ thống tài chính ngân hàng đƣợc an tồn, cùng với đó là các chính sách mục tiêu phát triển kinh tế của Nhà nƣớc đạt đƣợc nhƣ ế hoạch đã đề ra.Thông qua việc ban hành các mục tiêu, luật định hay sử dụng các cơng cụ chính sách tiền tệ mà Nhà nƣớc nói chung và ngân hàng Nhà nƣớc nói riệng có những biện pháp để mở rộng hay thắt chặt tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế. Các biện pháp đó có thể đƣợc thể hiện nhƣ sau:

 Đƣa ra các mục tiêu tăng trƣởng trong từng thời kỳ.Đối với một đất nƣớc mà tăng trƣởng GDP lệ thuộc rất nhiều vào nguồn vốn đầu tƣ và tăng trƣởng tín dụng từ ngân hàng nhƣ Việt Nam thì việc đặt ra mục tiêu tăng trƣởng GDP cũng nhƣ tăng trƣởng tín dụng sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến xu hƣớng mở rộng tín dụng hay thắt chặt tín dụng ngân hàng của NHNN và cũng nhƣ của các ngân hàng trong từng thời kỳ cụ thể. Ví dụ nhƣ: hi Chính phủ đặt mục tiêu tăng trƣởng tín dụng dƣơng, điều đó chứng tỏ rằng xu hƣớng mở rộng tín dụng ngân hàng vẫn đƣợc Chính phủ, NHNN áp dụng và ngƣợc lại.

 Định hƣớng ngành nghề ƣu tiên phát triển. Tùy theo từng thời ì, mà Nhà nƣớc sẽ đƣa những ngành nghề ƣu tiên phát triển và những ngành nghề hông ƣu tiên phát triển nữa do thị trƣờng đã ão hịa, những hàng hóa ở ngành này cung đã vƣợt quá cầu. Đối với những ngành nghề ƣu tiên, Nhà nƣớc sẽ có những chính sách hỗ trợ cho những

doanh nghiệp thuộc những ngành nghề này phát triển, trong đó có việc hỗ trợ tiếp cận vốn từ ngân hàng một cách dễ dàng hơn, từ đó giúp cho việc mở rộng tín dụng của ngân hàng đối với những doanh nghiệp này diễn ra một cách thuận lợi hơn theo đúng với chính sách, kế hoạch mà Chính phủ và ngân hàng Nhà nƣớc đƣa ra. Đối với những ngành nghề hông đƣợc ƣu tiên phát triển, do thị trƣờng ở những ngành nghề này đã ão hòa, ngân hàng Nhà nƣớc sẽ ra những luật định khống chế hạn mức dƣ nợ đối với những lĩnh vực này trên tổng dƣ nợ của ngân hàng, từ đó sẽ làm thu hẹp hoạt động tín dụng của ngân hàng đối với những doanh nghiệp ngành nghề đó.

 Ngồi ra, việc mở rộng tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp còn bị ảnh hƣởng khá lớn từ các ênh huy động vốn khác của doanh nghiệp trong nền kinh tế. Nếu Nhà nƣớc xây dựng đƣợc một nền tài chính và các ênh huy động vốn cho doanh nghiệp nhƣ thị trƣờng chứng khốn phát triển thì sẽ làm cho doanh nghiệp dần ít lệ thuộc vốn từ ngân hàng hơn và sẽ làm việc thực hiện mục tiêu mở rộng tín dụng ngân hàng đối với khách hàng này sẽ dần trở nên hó hăn hơn và ngƣợc lại.

- Môi trường kinh tế: Môi trƣờng kinh tế bao gồm các chỉ số vĩ mô nhƣ: lạm phát,

tỷ lệ thất nghiệp, tốc độ tăng trƣởng kinh tế,…các chỉ số này không tách rời nhau mà ràng buộc lẫn nhau, chỉ số này tạo sự tiền đề cho cái kia hình thành. Khi một nền kinh tế đang trì trệ, tốc độ tăng trƣởng thấp hoặc âm, tồn kho của doanh nghiệp tăng cao, doanh nghiệp có xu hƣớng thu hẹp sản xuất kinh doanh, tập trung giải phóng hàng tồn kho, cố gắng trụ vững qua thời kỳ hó hăn cho nên sẽ hạn chế việc đi vay vốn từ ngân hàng. Điều đó làm cho tín dụng ngân hàng có xu hƣớng bị thu hẹp lại. Và ngƣợc lại, một khi nền kinh tế đang tăng trƣởng cao và bền vững, doanh nghiệp có nhu cầu đầu tƣ và hi đó tín dụng ngân hàng có cơ hội mở rộng.

- Mơi trường xã hội: Quan hệ tín dụng đƣợc hình thành dựa trên cơ sở lịng tin.

Đó là cầu nối để hách hàng và ngân hàng tìm đến với nhau. Trong một mơi trƣờng xã hội ổn định, nền tri thức nâng cao, ý thức về sự uy tín của các chủ thể trong nền kinh tế luôn đƣợc coi trọng,…những yếu tố này sẽ giúp cho việc mở rộng tín dụng của ngân hàng sẽ diễn ra một cách dễ dàng hơn. Và ngƣợc lại, một khi xã hội bất ổn, lòng tin

giữa con ngƣời với nhau bị đánh mất, ngân hàng sẽ hạn chế cấp tín dụng để đảm bảo an tồn.

- Mơi trường pháp lý: Đối với bất kỳ một cá nhân nào, một chủ thể nào và ở bất

kỳ một quốc gia nào cũng đều phải sống và làm việc theo pháp luật và đƣợc pháp luật điều chỉnh. Một hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng bộ, thống nhất là cơ sở để cho mọi hoạt động trong nền kinh tế xã hội hình thành và phát triển cơng bằng, an tồn và văn minh.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Trong chƣơng 1, luận văn đã trình bày các lý luận liên quan đến mở rộng tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp lớn nhƣ: Tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp, doanh nghiệp lớn và đặc điểm của đối tƣợng khách hàng này; Các tiếp cận và những nội dung liên quan đến mở rộng tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp lớn. Trên cơ sở đó, luận văn đã làm rõ những nhân tố ảnh hƣởng đến mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp lớn. Các nhân tố đó là: Các nhân tố từ nội tại ngân hàng; Các nhân tố từ chính bản thân doanh nghiệp; Các nhân tố từ môi trƣờng kinh tế, xã hội và pháp lý. Trong những nhân tố nêu trên, sự làm hài lòng khách hàng khi sử dụng dịch vụ tín dụng của ngân hàng, một mặt, xuất phát từ ngân hàng, mặt khác là sự đánh giá của doanh nghiệp, do vậy có nghĩa quan trọng đến mở rộng tín dụng đối với đối tƣợng khách hàng là doanh nghiệp lớn. Bên cạnh đó, chƣơng 1 cũng xác định rõ những tiêu chí đánh giá các nhân tố tác động đến mở rộng tín dụng đối với DNL tại ngân hàng. Đây chính là hung l thuyết cho những đánh giá hiện trạng trong chƣơng 2.

CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP LỚN

TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BÌNH DƢƠNG

2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BÌNH DƢƠNG CHI NHÁNH BÌNH DƢƠNG

2.1.1. Q trình hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Bình Dƣơng Việt Nam chi nhánh Bình Dƣơng

- Lịch sử hình thành: Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam Chi nhánh Bình Dƣơng thành lập theo Quyết định số 225/1998/QĐ-NHNN5 ngày 08/7/1998 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam và chuyển sang mơ hình Ngân hàng TMCP từ ngày 02/6/2008 theo Quyết định số 517/QĐ.NHNT.TCCB-ĐT ngày 05/6/2008. Trải qua hơn 15 năm xây dựng và phát triển, VCB BD đã có những đóng góp quan trọng cho sự ổn định và phát triển của kinh tế đất nƣớc, phát huy tốt vai trò của một ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu quả cho phát triển kinh tế trong địa bàn tỉnh Bình Dƣơng nói riêng và nƣớc Việt Nam nói chung, đồng thời góp phần tạo những ảnh hƣởng quan trọng của hệ thống VCB đối với cộng đồng tài chính khu vực và tồn cầu.

- Cơ cấu tổ chức: Tính đến thời điểm 31/12/2014, Chi nhánh bao gồm 197 cán bộ nhân viên (122 nữ, 75 nam) có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, trong đó 90,3% là có trình độ đại học, trên đại học; 2% có trình độ cao đẳng - trung cấp và 7,7% có trình độ sơ cấp..

- Mạng lƣới tổ chức: Theo nhƣ mơ hình chuyển đổi mới của Chi nhánh đƣợc thực hiện vào ngày 30/09/2015, VCB BD vinh dự đƣợc hệ thống VCB chọn là một trong những chi nhánh ngân hàng đa năng của hệ thống. Từ đó, VCB BD đƣợc hình thành một chi nhánh cấp 1 với 7 phòng ban và 05 phòng giao dịch, bao gồm: Phòng Khách hàng doanh nghiệp, phòng Khách hàng bán lẻ, phòng Dịch vụ khách hàng, phòng Hành chính nhân sự, phịng Ngân quỹ, phịng Quản lý nợ, phịng Kế tốn nội bộ. Đây đƣợc

xem là mơ hình khá tinh gọn, chun nghiệp và hiện đại, từ đó sẽ giúp cho VCB BD nói riêng và hệ thống VCB nói chung ngày càng hoạt động theo hƣớng chuyên nghiệp và hiện đại hơn.

- Thành tựu: Trong bối cảnh áp lực cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ, trƣớc nhu cầu vốn, dịch vụ, tiền tệ ngân hàng ngày càng đòi hỏi cao hiện nay thì việc phát triển và đảm đƣơng vai trò chủ đạo trong hệ thống các tổ chức tín dụng trên địa bàn của VCB BD là rất quan trọng. Điều đó thể hiện sự cố gắng phấn đầu không ngừng của tập thể Lãnh đạo, cán bộ và nhân viên ngân hàng. VCB BD. Với những đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, trong những năm qua VCB BD đã nhận đƣợc rất nhiều phần thƣởng cao quý Chủ tịch nƣớc, Chính Phủ và hệ thống VCB nhƣ: cờ thi đua của Chính phủ, Hn chƣơng lao động hạng nhì của Chủ tịch nƣớc, các bằng khen của Chính phủ, hệ thống VCB,…Ngoài ra, trong những năm qua, VCB BD ln có đƣợc sự tăng trƣởng tốt trong địa bàn tỉnh và hệ thống hi luôn năm trong top 10 chi nhánh về dƣ nợ tín dụng và top 15 lợi nhuận cao nhất trong hệ thống VCB.

2.1.2. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Bình Dƣơng giai đoạn 2012 – 2014 nhánh Bình Dƣơng giai đoạn 2012 – 2014

2.1.2.1. Hoạt động tín dụng

Hình 2.1: Biểu đồ thể hiện dƣ nợ tín dụng tại VCB BD giai đoạn 2012 – 2014

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của VCB BD

Hoạt động tín dụng của VCB BD có những ƣớc thay đổi khá tích cực. Vƣợt qua mọi hăn trong tình hình chung của kinh tế trong và ngồi nƣớc, các chỉ tiêu dƣ nợ tín dụng

.00% 2.00% 4.00% 6.00% 8.00% 10.00% 12.00% 14.00% 16.00% 18.00% 20.00% - 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 7,000 8,000 2012 2013 2014 Kế hoạch Thực hiện Tăng trƣởng tín dụng

trong giai đoạn 2012 – 2014 luôn đƣợc VCB BD hoàn thành. Tuy nhiên, trong năm 2014, do phải xử lý nợ xấu lớn, tăng trƣởng tín dụng đã có phần chậm lại so với những năm trƣớc. Cụ thể cơ cấu dƣ nợ tín dụng theo thành phần kinh tế tại VCB BD giai đoạn

2012 – 2014 nhƣ sau:

Bảng 2.1: Dƣ nợ tín dụng theo thành phần kinh tế tại VCB BD giai đoạn 2012 – 2014

Đơn vị số tiền: tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng dƣ nợ tín dụng 5.654 100,0 6.677 100,0 6.841 100,0 Trong đó: Cá nhân 293 5,2 430 6,4 557 8,1 Doanh nghiệp 5.361 94,8 6.247 93,6 6284 92,9

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của VCB BD

Bảng số liệu trên ta thấy, VCB BD đang dần có sự thay đổi về cơ cấu nợ tín dụng theo thành phần kinh tế. Năm 2012, dƣ nợ tín dụng đối với doanh nghiệp chiếm 94,8% trên tổng dƣ nợ tín dụng và giảm dần qua các năm. Đến cuối năm 2014, dƣ nợ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp lớn tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh bình dương (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)