Tiến hành phương pháp phân tích nhân tố

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp lớn tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh bình dương (Trang 76 - 82)

5. Kết cấu của luận văn

2.4. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN MỞ RỘNG TÍN DỤNG

2.4.3.3. Tiến hành phương pháp phân tích nhân tố

a) Phân tích nhân tố EFA

Kết quả của bảng KMO and Bartlett's Test (Bảng 1 Phụ lục 3) cho ta thấy giá trị KMO = 0,613 => 0,5 < KMO < 1 nên mơ hình phân tích nhân tố EFA chọn là đủ điều kiện và thích hợp với dữ liệu. Kiểm định Bartlett‟s test với mức nghĩa Sig

Mức độ Diễn giải 1 Hồn tồn hơng đồng 2 Không đồng 3 Khơng có iến 4 Đồng 5 Hoàn toàn đồng

0.000 nên các iến quan sát có tƣơng quan với nhau x t trên phạm vi tổng thể. Các hệ số Communalities của các biến đều > 0.5 (Bảng 2 Phụ lục 3).

Đồng thời, tại mức giá trị Eigenvalue 1 và với phƣơng pháp rút trích Principal Componants và phép quay Varimax, phân tích nhân tố đã trích đƣợc 5 nhân tố từ các biến phân tích có mối liên quan với nhau. Phƣơng sai trích đƣợc của 5 nhân tố ằng 76,646%, có nghĩa là 5 nhân tố này giải thích đƣợc 76,646% iến thiên của dữ liệu (Bảng 5 Phụ lục 3). Bảng 2.17: Phân tích nhân tố khám phá Hệ số tải nhân tố thành phần Biến quan sát 1 2 3 4 5 YTG2 0,867 YTG3 0,819 YTG1 0,691 TC3 0,867 TC4 0,798 DC4 0,743 TC1 0,656 KNDU3 0,845 NLPV2 0,773 KNDU2 0,689 NLPV4 0,675 KNDU1 0,632 DC1 0,879 TC2 0,762 DC3 0,713 DC2 0,657 NLPV1 0,834 NLPV3 0,745 KNDU4 0,619

Phương pháp rút trích Phân tích thành phần nhân tố chính

Phương pháp xoay nhân tố: Phép xoay Varimax với phân phối Kaiser - Xoay với 8 lần lặp

Nguồn ết quả phân tích của SPSS từ dữ liệu đề tài

- Dựa vào bảng kết quả Rotated Component Matrixa (bảng 2.17) ta có 5 nhân tố đƣợc tạo nên từ sự tƣơng quan giữa các biến bao gồm:

 Nhân tố thứ nhất gồm các biến: YTG2, YTG3, YTG1

 Nhân tố thứ hai gồm các biến: KNDU3, NLPV2, KNDU2, NLPV4, KNDU1  Nhân tố thứ ba gồm các biến: DC1, TC2, DC3, DC2

 Nhân tố thứ tƣ gồm các biến: TC3, TC4, DC4, TC1

 Nhân tố thứ năm gồm các biến: NLPV1, NLPV3, KNDU4

b) Tiến hành tìm hệ số CRONBACH„S ANPHA cho từng nhân tố mới ở trên

- Nhân tố thứ nhất:

Bảng 2.18: Hệ số Cron ach‟s Alpha của nhân tố thứ nhất

Nhân tố mới thứ nhất: Cronbach‟s Alpha = 0,769

Biến quan sát Tƣơng quan iến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến này

YTG2 0,712 0,734

YTG3 0,701 0,698

YTG1 0,674 0,712

Nguồn ết quả phân tích sự tin cậy của P từ dữ liệu đề tài

Hệ số tin cậy Cron ach‟s Anpha của thành phần của nhân tố thứ nhất là 0,759, đều lớn hơn hệ số Cron ach‟s Anpha của các iến đo lƣờng thành phần của nhân tố thứ nhất (nhỏ nhất là 0,698, lớn nhất là 0,734) (Bảng 2.18) nên các iến này đều đƣợc chấp nhận để sử dụng trong mơ hình phân tích EFA.

- Nhân tố thứ hai:

Bảng 2.19: Hệ số Cron ach‟s Alpha của nhân tố thứ hai

Nhân tố mới thứ hai: Cronbach‟s Alpha = 0,732

Biến quan sát Tƣơng quan iến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến này

KNDU3 0,645 0,698

NLPV2 0,619 0,711

KNDU1 0,589 0,739

NLPV4 0,617 0,678

KNDU2 0,576 0,665

Nguồn ết quả phân tích sự tin cậy của P từ dữ liệu đề tài

Từ kết quả bảng 2.19 cho thấy, hệ số Cron ach‟s Anpha nếu bỏ đi iến “KNDU1” (Cán bộ tín dụng ln cố gắng hồn thành sớm nhất hồ sơ cho ông/ à) đo lƣờng thành phần của nhân tố thứ hai là 0,739, lớn hơn hệ số tin cậy Cron ach‟s Anpha của thành phần của nhân tố thứ hai là 0,732. Tuy nhiên, sự lớn hơn này rất nhỏ, đồng thời tác giả nhận định yếu tố lịng nhiệt tình và chăm sóc hách hàng hết mình của CBTD đối với các khách hàng của mình cũng là một trong những nhân tố quan trọng giúp khách hàng cảm thấy mình đƣợc tiếp đón và hỗ trợ tối đa, từ đó có thể làm khách hàng cảm thấy dễ chịu và hài lòng khi sử dụng dịch vụ tín dụng tại ngân hàng, tạo tiền đề cho việc tiếp tục sử dụng gắn bó lâu dài với ngân hàng. Vậy nên, tác giả vẫn giữ biến “KNDU1” trong nhân tố đầu tiên, từ đó nên các iến này đều đƣợc chấp nhận để sử dụng trong mơ hình phân tích EFA.

- Nhân tố thứ ba:

Bảng 2.20: Hệ số Cron ach‟s Alpha của nhân tố thứ ba

Nhân tố mới thứ ba: Cronbach‟s Alpha = 0,732

Biến quan sát Tƣơng quan iến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến này

DC1 0,687 0,698

TC2 0,589 0,667

DC3 0,558 0,702

DC2 0,647 0,686

Hệ số tin cậy Cron ach‟s Anpha của thành phần của nhân tố thứ a là 0,732, đều lớn hơn hệ số Cron ach‟s Anpha của các iến đo lƣờng thành phần của nhân tố thứ a (nhỏ nhất là 0,667, lớn nhất là 0,702) (Bảng 2.20), nên các iến này đều đƣợc chấp nhận để sử dụng trong mơ hình phân tích EFA

- Nhân tố thứ tƣ:

Bảng 2.21: Hệ số Cron ach‟s Alpha của nhân tố thứ tƣ

Nhân tố mới thứ tư: Cronbach‟s Alpha = 0,763

Biến quan sát Tƣơng quan iến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến này

TC3 0,624 0,678

TC4 0,698 0,723

DC4 0,512 0,628

TC1 0,702 0,743

Nguồn ết quả phân tích sự tin cậy của P từ dữ liệu đề tài

Hệ số tin cậy Cron ach‟s Anpha của thành phần của nhân tố thứ a là 0.763, đều lớn hơn hệ số Cron ach‟s Anpha của các iến đo lƣờng thành phần của nhân tố thứ a (nhỏ nhất là 0,628, lớn nhất là 0,743) (Bảng 2.21), nên các iến này đều đƣợc chấp nhận để sử dụng trong mơ hình phân tích EFA.

- Nhân tố thứ năm:

Bảng 2.22: Hệ số Cron ach‟s Alpha của nhân tố thứ năm

Nhân tố mới thứ năm: Cronbach‟s Alpha = 0,712

Biến quan sát Tƣơng quan iến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến này

NLPV1 0,572 0,687

NLPV3 0,612 0,717

KNDU4 0,538 0,676

Nguồn ết quả phân tích sự tin cậy của P từ dữ liệu đề tài

Từ kết quả bảng 2.22 cho thấy, hệ số Cron ach‟s Anpha nếu bỏ đi iến “NLPV3” (Cán bộ tín dụng nắm rõ tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp) đo lƣờng thành phần của nhân tố thứ năm sẽ là 0,717 lớn hơn hệ số tin cậy Cron ach‟s Anpha của thành phần nhân tố thứ năm là 0,712. Tuy nhiên, sự lớn hơn này rất nhỏ, đồng thời tác giả nhận định yếu tố “cán bộ tín dụng nắm rõ tình hình hoạt động kinh

doanh của doanh nghiệp” là rất quan trọng. Khi cán bộ tín dụng nắm rõ tình hình hoạt động doanh nghiệp, một mặt có thể giúp ngân hàng kiểm sốt đƣợc rủi ro và có giải pháp kịp thời khi tình hình doanh nghiệp gặp hó hăn. Mặt khác, khơng phải doanh nghiệp nào cũng có cơ cấu tổ chức bài bản bao gồm các phịng tƣ vấn tài chính, phịng kế hoạch chiến lƣợc cho doanh nghiệp của mình. Do đó, trong vai trị là ngƣời thẩm định tín dụng và giám sát tài chính của hách hàng, CBTD đƣợc tiếp cận rất nhiều báo cáo chiến lƣợc ngành do hệ thống VCB cập nhật và biên soạn, hi đó CBTD có thể đƣa ra những lời tƣ vấn về tài chính và chiến lƣợc hoạt động hiệu quả cho doanh nghiệp nhờ nắm vững tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó. Nhờ đó. Nếu ngân hàng thực hiện đƣợc điều này sẽ giúp hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mang lại hiệu quả, nhờ đó sẽ làm cho khách hàng cảm thấy rất hài lịng và có ấn tƣợng tốt với ngân hàng, từ đó làm cho hách hàng sẽ duy trì sử dụng dịch vụ tín dụng đối với ngân hàng lâu dài. Vậy nên, tác giả vẫn giữ biến “NLPV3” (Cán bộ tín dụng nắm rõ tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp) trong nhân tố thứ năm, từ đó nên các iến này đều đƣợc chấp nhận để sử dụng trong mơ hình phân tích EFA .

Để xác định đƣợc mối quan hệ giữa các thành phần của mức độ hài lòng và mức độ hài lòng tổng thể, chúng ta cần phải xác định đƣợc các nhân tố của các thành phần đó và nhân tố mức độ hài lịng tổng thể, đồng thời lập nên mơ hình hồi quy tuyến tính giữa chúng. Nhƣng trƣớc hết, chúng ta sẽ xây dựng nhân tố của thang đo mức độ hài lòng, bằng cách lập nên một nhân tố chung cho tất cả các biến.

Phân tích nhân tố (EFA) biến phụ thuộc “Mức độ hài lòng”:

Trƣớc tiên ta kiểm định các quan sát của nhân tố bằng hệ số Cron ach‟s Alpha:

Bảng 2.23: Hệ số Cron ach‟s Alpha của biến phụ thuộc “Mức độ hài lòng”

Biến phụ thuộc “Mức độ hài lòng”: Cronbach‟s Alpha = 0,683

Biến quan sát Tƣơng quan iến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến này

HL1 0,612 0,643

HL2 0,498 0,578

HL3 0,534 0,598

HL4 0,587 0,637

Hệ số tin cậy Cron ach‟s Anpha của thành phần của nhân tố mức độ hài lòng là 0,683, lớn hơn hệ số Cron ach‟s Anpha của các iến đo lƣờng thành phần của nhân tố này (nhỏ nhất là 0,578, lớn nhất là 0,643) (Bảng 2.23), nên các iến này đều đƣợc chấp nhận để sử dụng trong mơ hình phân tích EFA .

c) Tiến hành phân tích nhân tố (EFA)

Kết quả phân tích (Bảng 18 Phụ lục 3) cho thấy giá trị KMO kiểm định đƣợc là 0,685> 0.5 và giá trị kiểm định Bartlett‟s có Sig. 0,003 < 0,05 nên chấp nhận mơ hình EFA và các biến trong mơ hình này có tƣơng quan tới nhau.

Và phƣơng sai trích đƣợc đã giải thích đƣợc đến 67,116% sự biến thiên của dữ liệu (Bảng 19 Phụ lục 3). Ta đặt tên nhân tố này là mức độ hài lòng của khách hàng và kí hiệu là HL.

Sau hi đặt tên lại các nhân tố theo Phụ lục 4, ta đƣợc mơ hình hiệu chỉnh nhƣ sau:

Mơ hình phân tích đ hiệu chỉnh:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp lớn tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh bình dương (Trang 76 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)