Kết quả hoạt động kinh doanh tạiVCB BD giai đoạn 2012 – 2014

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp lớn tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh bình dương (Trang 49 - 50)

Lợi nhuận Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Chỉ tiêu (tỷ đồng) 225 157 261

Thực tế (tỷ đồng) 175 73 319

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của VCB BD

Theo số liệu cho thấy lợi nhuận của VCB BD có sự biến động mạnh trong các năm qua. Khi năm 2012, lợi nhuận là 175 tỷ đồng, đạt 77,78% chỉ tiêu đề ra thì đến năm 2013 lợi nhuận chỉ là 73 tỷ đồng, đạt 46,49% chỉ tiêu đề ra. Mặc dù vậy, chỉ một năm sau đó, lợi nhuận của Chi nhánh đã tăng trƣởng vƣợt bậc và đạt 319 tỷ đồng, tăng 22,22% so với chỉ tiêu đề ra. Nguyên nhân của việc biến động lợi nhuận lớn trong các năm vừa qua là do trong năm 2013 VCB BD phải trích lập dự phòng cho một số khoản vay lớn phát sinh nợ xấu làm cho lợi nhuận của VCB BD giảm đáng ể so với các năm trƣớc. Tuy nhiên, đến năm 2014, VCB BD đã xử l đƣợc nợ xấu này (bằng cách bán nợ cho DATC) nhờ đó VCB BD đƣợc ghi nhận thu nhập hác tăng mạnh, từ đó góp phần hồn chỉ tiêu đề ra cho Chi nhánh.

Nhìn chung, mảng hoạt động tín dụng vẫn là mảng hoạt động kinh doanh chính của VCB BD. Tăng trƣởng tín dụng có chậm lại nhƣng nguồn thu từ hoạt động này vẫn đóng vai trị chính trong hoạt động của VCB những năm qua.

2.2. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG DOANH NGHIỆP LỚN TẠI TỈNH BÌNH

DƢƠNG

2.2.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dƣơng

Bình Dƣơng là một tỉnh trong vùng Đông Nam Bộ, bao gồm 1 thành phố, 2 thị xã, 4 huyện, 6 thị trấn và 85 xã phƣờng và vùng kinh tế trọng điểm phía nam, với tổng diện tích tự nhiên 2.695 Km2, dân số 1.802.500 ngƣời (năm 2013), kề cận với thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Phƣớc… Gần sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất (25 Km), sân bay quốc tế Long Thành tỉnh Đồng Nai, cảng Sài Gòn, cảng Cái Mép- Thị Vải…

Bình Dƣơng đã iến vùng đất thuần nông, khô cằn, kém hiệu quả trở thành những khu, cụm công nghiệp trọng điểm của cả nƣớc. Đến nay, tồn tỉnh có 29 khu công nghiệp và 8 cụm công nghiệp, với tổng diện tích khoảng 10.000ha. Trong đó có những khu cơng nghiệp tiêu biểu cho cả nƣớc về xây dựng kết cấu hạ tầng hoàn chỉnh, đồng bộ và hiện đại, về tốc độ thu hút đầu tƣ, quản lý sản xuất và bảo vệ môi trƣờng nhƣ VSIP 1, 2, Mỹ Phƣớc, Đồng An, … Bằng những chính sách phù hợp, đến tháng 10 năm 2014, Bình Dƣơng đã thu hút đƣợc 2.030 dự án đầu tƣ nƣớc ngoài với số vốn là 20 tỷ 200 triệu đô la Mỹ. Nhiều hu đô thị và dân cƣ mới văn minh, hiện đại đƣợc hình thành, trong đó tiêu iểu nhất là thành phố mới Bình Dƣơng với điểm nhấn là Trung tâm hành chính tập trung của tỉnh đã chính thức đi vào hoạt động từ ngày 20/02/2014.

Năm 2014, tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) tăng 13%, cơ cấu kinh tế công nghiệp - xây dựng, dịch vụ, nông - lâm nghiệp và thủy sản với tỷ trọng tƣơng ứng đạt 60,4%-36,4%-3,2%, GPD ình quân đầu ngƣời khoảng 60 triệu đồng/năm. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 16%, giá trị sản xuất nông – lâm - ngƣ nghiệp tăng 4%, giá trị gia tăng ngành dịch vụ tăng 20%, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tăng 27%. Kim ngạch xuất khẩu tăng 16,5%, tổng thu ngân sách đạt 31.500 tỷ đồng, tổng chi ngân sách 11.500 tỷ đồng, trong đó, chi đầu tƣ xây dựng cơ ản 4.500 tỷ đồng. Thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đạt khoảng 1 tỷ USD, tổng vốn đầu tƣ phát triển toàn xã hội tăng 19%.

2.2.2. Tổng quan về doanh nghiệp lớn tại tỉnh Bình Dƣơng

2.2.2.1. Số lượng, quy mô, thành phần

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp lớn tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh bình dương (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)