5. Kết cấu của luận văn
2.4. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN MỞ RỘNG TÍN DỤNG
2.4.1.1. Chính sách của Nhà nước
- Đánh giá các chính sách của Nhà nước trong việc hỗ trợ DNL tiếp cận vốn
ngân hàng trong thời gian qua
Cơ cấu các kinh tế đƣợc cho là hiệu quả, cân đối thƣờng đƣợc thiết kế theo hình im tháp, trong hi đó cơ cấu kinh tế Việt Nam chỉ với 2% DN quy mô lớn, 2-3% DN cỡ vừa và 95-96% doanh nghiệp quy mô nhỏ và siêu nhỏ lại là đáy lớn, chóp nhỏ, cơ thể doanh nghiệp hông cân đối. Các doanh nghiệp nhỏ, cực nhỏ thì khó có thể tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu.
Điều này lý giải vì sao các doanh nghiệp FDI vào Việt Nam, khi họ tổ chức các mơ hình sản xuất, lắp ráp tại Việt Nam, thì họ tồn tại nhƣ một “ốc đảo” trong nền kinh tế. Khơng có sức lan tỏa, giá trị gia tăng từ đầu tƣ FDI hông lớn cho nền kinh tế Việt Nam, khi doanh nghiệp Việt Nam không thể tham gia vào chuỗi giá trị gia tăng của họ, để vƣơn lên trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Thực tế cho thấy, nếu khơng bị thiếu những doanh nghiệp cỡ lớn này, thì Việt Nam sẽ hoạt động hiệu quả hơn trên thị trƣờng xuất khẩu. Rủi ro ở đây là nhà đầu tƣ tiềm năng sẽ hông đến Việt Nam. Vấn đề này sẽ trở nên nghiêm trọng hơn, hi chi phí nhân cơng yếu tố chính thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngồi của Việt Nam đang tăng lên.
Tuy nhiên, để doanh nghiệp lớn ngày càng gia tăng và phát triển tại Việt Nam thì đang có những vấn đề trở ngại nhất định. Ví dụ nhƣ, Luật Doanh nghiệp năm 2005 tạo điều kiện dễ dàng cho nhà đầu tƣ gia nhập thị trƣờng, giảm chi phí và thời gian đăng thành lập, nhƣng Luật này chƣa giúp các doanh nghiệp có thể phát triển từ cơ sở kinh doanh nhỏ thành những doanh nghiệp lớn.
Để tạo cơ hội cho doanh nghiệp trong nƣớc phát triển về quy mô, đặc biệt là khu vực tƣ nhân, cần phải xét lại từ yếu tố nền tảng là luật pháp. Luật pháp phải đƣợc thiết kế sao cho thực sự trở thành công cụ hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời tạo lập mơi trƣờng cạnh tranh ình đẳng cho mọi thành phần kinh tế, khơng chỉ có chính sách ƣu đãi DNNVV mà cịn phải tạo điều kiện cho doanh nghiệp lớn phát triển.
Ở Việt Nam có Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa, có Cục Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa, nhƣng chƣa có tổ chức nào của các doanh nghiệp lớn. Hiện nay, mới duy nhất có Câu lạc bộ VNR 500 với sự tham gia tự nguyện của các doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam là sân chơi và nơi hợp tác cho các DNL.
Xuất phát từ vai trò của các doanh nghiệp lớn trong nền kinh tế, cần có một tổ chức của doanh nghiệp lớn và các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp lớn phát triển, đặc biệt là vấn đề nguồn vốn để mở rộng sản xuất. Doanh nghiệp lớn cũng có những vấn đề cần lƣu giải quyết nhƣ vấn đề quản trị, vấn đề nhân sự, thách thức tăng trƣởng, vấn đề thƣơng hiệu.
- Định hướng các chính sách của Nhà nước trong việc hỗ trợ DNL tiếp cận vốn
Hình 2.5: Biểu đồ đánh giá định hƣớng các chính sách của Nhà nƣớc trong việc hỗ trợ DNL tiếp cận vốn ngân hàng trong thời gian tới của các chuyên gia
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ khảo sát [Bảng 3 Phụ lục 1]
Theo nhƣ ết quả khảo sát trên cho thấy, các chuyên gia phần lớn đều đồng tình rằng DNL vẫn đóng vai trị chủ lực của nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới. Tuy nhiên, hiện nay Nhà nƣớc đang thiếu những định hƣớng, ƣu đãi đối với những DNL để hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả, tạo tiền đề đối với việc mở rộng tiếp cận vốn ngân hàng. Hiện nay, chỉ hầu nhƣ những DNL thuộc khối Nhà nƣớc mới đang đƣợc Nhà nƣớc quan tâm và đƣợc nhiều ƣu đãi từ thuế đến các ƣu đãi vốn vay từ ngân hàng. Tuy nhiên, một thực trạng cho thấy, những DNL thuộc khối Nhà nƣớc này mang lại hiệu quả kinh tế không cao bằng các DNL khối tƣ nhân. Điều này đặt ra cho Nhà nƣớc ta cần phải có những chính sách, ƣu đãi hơn nữa đối với đối tƣợng DNL này. Để từ đó giúp mang lại hiệu quả cao cho nền kinh tế Việt Nam nói chung và khối DNL lớn nói riêng. Chính những chính sách, ƣu đãi nhƣ vậy sẽ phần nào có tác động tích cực đến chính sách mở rộng tín dụng đối với DNL của các ngân hàng trong tƣơng lai. Tuy nhiên, các chuyên gia cũng nhận định rằng ngân hàng cũng hông nên chạy theo mục tiêu mở rộng một cách “mù quáng” này mà quên đi những rủi ro, nhất là rủi ro tín dụng khi thực hiện chính sách này. Các ngân hàng cần phải kiểm tra kỹ lƣỡng những hồ sơ xin cấp tín dụng và những khoản giải ngân để hoạt động mở rộng tín dụng đối với đối tƣợng doanh nghiệp này diễn ra môt cách lành mạnh
0 1 2 3 4 5
Doanh nghiệp lớn vẫn đóng vai trị chủ lực của nền inh tế Việt Nam trong thời
gian tới
Hiện nay, Nhà nƣớc đang thiếu những định hƣớng, ƣu đãi đối với những doanh nghiệp lớn để mang hoạt động sản xuất …
Ngân hàng cũng cần nới lỏng các điều iện, tạo thêm chƣơng trình ƣu đãi hơn nữa trong việc cấp tín dụng đối với đối …