5. Kết cấu của luận văn
2.3. THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNL TẠI NGÂN HÀNG
HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BÌNH DƢƠNG 2.3.1. Số lƣợng doanh nghiệp lớn có quan hệ tín dụng với ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Bình Dƣơng
Một trong những tiêu chí đánh giá việc mở rộng tín dụng của ngân hàng đó là sự gia tăng của khách hàng mới có quan hệ tín dụng với ngân hàng. Cụ thể số lƣợng hách hàng DNL đang quan hệ tín dụng tại VCB BD từ ngày 31/12/2012 trở đi nhƣ sau:
Bảng 2.4: Số lƣợng DNL có quan hệ tín dụng với VCB BD
Chỉ tiêu
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Số lƣợng Tỷ trọng (%) Số lƣợng Tỷ trọng (%) Số lƣợng Tỷ trọng (%) DNL đang có quan hệ tín dụng với VCB BD 61 31,4 63 30,9 65 29,3 Doanh nghiệp đang có
quan hệ tín dụng với VCB BD
194 100 204 100 215 100
Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp VCB BD
Trong giai đoạn năm 2012 – 2014, mặc dù số lƣợng hách hàng DNL có tăng nhẹ qua các năm, tuy nhiên tỷ trọng khách hàng DNL trên tổng số doanh nghiệp nói chung đang có quan hệ tín dụng với VCB BD lại có xu hƣớng giảm dần. Điều này đƣợc xem là vẫn còn thấp so với vị thế và thế mạnh của VCB nói chung và VCB BD nói riêng là bán buôn. Nguyên nhân tỷ trọng này giảm là do tình hình kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng trong giai đoạn này đang ảm đạm, trì tệ, điều này đã
tác động rất lớn đến tình hình hoạt động của các doanh nghiệp trong nƣớc, đặc biệt là những doanh nghiệp lớn. Do cơ cấu quy mô lớn nên những doanh nghiệp này thƣờng chỉ hoạt động sản xuất kinh doanh cầm chừng để tập trung giải phóng lƣợng lớn hàng tồn kho làm cho hạn chế đi vay hơn trƣớc. Ngoài ra, trong giai đoạn này, hệ thống VCB nói chung và VCB BD nói riêng đang dần định hƣớng vào mảng bán lẻ, trong đó có mảng tín dụng DNVVN do quy mô nhỏ nên những doanh nghiệp này có thể linh hoạt, thích ứng nhanh với điều kiện, môi trƣờng kinh tế hiện tại, dễ dàng chuyển đổi kế hoạch inh doanh để cho phù hợp với thị trƣờng hiện tại hơn.
2.3.2. Dƣ nợ tín dụng đối với DNL
Bảng 2.5: Dƣ nợ tín dụng đối với DNL tại VCB BD
Dƣ nợ tín dụng
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) DNL 5.011 93,5 5.821 93,2 5.834 92,9 Doanh nghiệp nói chung 5.361 100,0 6.247 100,0 6.284 100,0
Nguồn: Phòng Khách hàng doanh nghiệp VCB BD
Hình 2.2: Biểu đồ thể hiện tỷ trọng (%) dƣ nợ tín dụng DNL trên tổng dƣ nợ KHDN của VCB BD giai đoạn 2012 – 2014
Nguồn: Phòng Khách hàng doanh nghiệp VCB BD
Từ bảng 2.5 và biểu đồ 2.2, ta có thể thấy mặc dù dƣ nợ tín dụng đối với khách hàng DNL có tăng qua các năm, tuy nhiên tỷ trọng dƣ nợ tín dụng khách hàng DNL
93.500% 93.200% 92.900% 100% 100% 100% 88.00% 90.00% 92.00% 94.00% 96.00% 98.00% 100.00% 102.00%
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
DNL
trên tổng dƣ nợ KHDN lại có xu hƣớng giảm trong giai đoạn 2012 – 2014. Nguyên nhân là do một phần theo định hƣớng chung của hệ thống trong giai đoạn này là phát triển mảng tín dụng bán lẻ, một phần là do VCB BD phải xử lý những món nợ xấu có giá trị lớn đã làm cho dƣ nợ hách hàng cũ giảm mạnh trong các năm này, đặc biệt là trong năm 2014.
2.3.2.1. Dư nợ tín dụng xét theo thời hạn
Dƣ nợ tín dụng đối với DNL theo thời hạn tại VCB BD có sự thay đổi xu hƣớng theo thời gian. Tỷ trọng dƣ nợ tín dụng trung và dài có xu hƣớng tăng trong giai đoạn 2012 – 2014 với cơ cấu lần lƣợt năm 2012 là 8,1% và 18,4%, đến năm 2014 đã tăng lên thành 11,5% và 21,1%. Trong hi đó, tỷ trọng dƣ nợ tín dụng ngắn hạn có xu hƣớng giảm dần đều trong giai đoạn năm 2012 – 2014. Năm 2012, dƣ nợ tín dụng ngắn hạn đối với DNL chiếm 73,5% và giảm dần cho đến năm 2014 là 67.4% trên tổng dƣ nợ tín dụng đối với DNL của VCB BD.
Bảng 2.6: Dƣ nợ tín dụng đối với DNL theo ỳ hạn Dƣ nợ tín
dụng
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Ngắn hạn 3.884 73,5 4,256 68,4 4.285 67,4 Trung hạn 428 8,1 613 9,9 733 11,5 Dài hạn 973 18,4 1,354 21,8 1.338 21,1
Nguồn: Phòng Khách hàng doanh nghiệp của VCB BD
Nguồn: Phòng Khách hàng doanh nghiệp của VCB BD
Nguyên nhân của sự thay đổi cơ cấu này là tín dụng trung, dài hạn cho một số dự án lớn của ngân hàng bắt đầu triển khai thực hiện. Những dự án này chủ yếu đến từ các doanh nghiệp nhà nƣớc lớn của tỉnh, nhu cầu vay nợ lớn nên mặc dù tình hình chung của các doanh nghiệp vẫn chƣa thực sự khởi sắc nhƣng do tính tập trung cao về dự nợ tín dụng nên từ đó đã giúp cho cơ cấu tín dụng trung, dài hạn của VCB BD có xu hƣớng ngày càng tăng.
Tuy nhiên, việc tăng dƣ nợ trung, dài hạn tập trung cao vào dự án một số doanh nghiệp nhƣ vậy sẽ làm cho mức độ rủi ro của VCB BD sẽ ngày càng lớn hơn. Chủ trƣơng hiện nay của hệ thống VCB là ngày càng tăng tỷ trọng dƣ nợ ngắn hạn để giúp giảm thiểu rủi ro lãi suất kỳ hạn, nguồn vốn đƣợc luân chuyển thƣờng xuyên.
2.3.2.2. Dư nợ tín dụng xét theo ngành nghề
Xét theo ngành nghề gồm nông lâm ngƣ nghiệp, công nghiệp và thƣơng mại dịch vụ, dƣ nợ tín dụng của các DNL từng ngành nghề này tại VCB BD ta thấy có sự phân hóa rõ rệt và thay đổi theo thời gian. Cụ thể, tỷ trọng dƣ nợ tín dụng DNL thuộc ngành công nghiệp trên tổng dƣ nợ tín dụng đối với DNL của VCB BD có xu hƣớng tăng trong giai đoạn 2012 – 2014 từ mức 59,1% lên mức 62,1%. Tỷ trọng dƣ nợ tín dụng DNL thuộc ngành nông lâm ngƣ nghiệp và thƣơng mại dịch vụ trên tổng dƣ nợ tín dụng đối với DNL có xu hƣớng giảm dần đều trong giai đoạn năm 2012 – 2014.
Bảng 2.7: Dƣ nợ tín dụng đối với DNL theo ngành nghề Dƣ nợ tín
dụng
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng
73.5 68.4 67.4 8.1 9.9 11.5 18.4 21.8 21.1 0% 20% 40% 60% 80% 100%
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
(tỷ đồng) (%) (tỷ đồng) (%) (tỷ đồng) (%) Nông lâm ngƣ nghiệp 491 9,3 557 9,0 562 8,8 Công nghiệp 3.125 59,1 3.741 60,1 3.948 62,2 Thƣơng mại dịch vụ 1.670 31,6 1.925 30,9 1.845 29,0
Nguồn: Phòng Khách hàng doanh nghiệp của VCB BD
Hình 2.4: Biểu đồ thể hiện dƣ nợ tín dụng đối với DNL theo kỳ hạn tại
Nguồn: Phòng Khách hàng doanh nghiệp của VCB BD
Cụ thể tỷ trọng dƣ nợ tín dụng DNL thuộc ngành thƣơng mại dịch vụ trên tổng dƣ nợ giảm từ mức 24,1% xuống còn 18,9%. Trong khi, tỷ trọng dƣ nợ tín dụng DNL thuộc ngành nông lâm ngƣ nghiệp trên tổng dƣ nợ tín dụng đối với DNL có xu hƣớng tăng trong giai đoạn 2010 – 2011 nhƣng lại giảm trong giai đoạn 2011 – 2012. Lý giải cho sự thay đổi này là do:
- Ngành Nông, Lâm, Ngƣ nghiệp: Theo bảng 2.7 nhƣ trên có thể thấy dƣ nợ tuyệt đối của DNL ngành nông lâm thủy sản tại VCB BD đều có xu hƣớng tăng nhẹ trong giai đoạn 2012 – 2014. Do trong giai đoạn này, các DNL thuộc ngành này có dƣ nợ tín dụng lớn tại VCB BD là các doanh nghiệp thuộc ngành cao su, gỗ đã có một những năm đạt kết quả inh doanh há trái ngƣợc nhau. Theo thống kê của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, trong khi giá trị xuất khẩu gỗ trong năm 2013 và năm 2014 của cả nƣớc liên tục tăng mạnh và đạt lần lƣợt là 5,37 tỷ USD (tăng 15,2% so với năm
9.300% 9.00% 8.800% 59.100% 60.100% 62.200% 31.600% 30.900% 29.00% 0% 20% 40% 60% 80% 100%
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
2012) và 6,2 tỷ USD (tăng 11,1% so với năm 2013) thì giá trị xuất khẩu cao su lại liên tục giảm mạnh với giá trị lần lƣợt là 2,52 tỷ USD (giảm 11,01% so với năm 2012) và 1,8 tỷ USD (giảm 28,9% so với năm 2013). Việc tác động trái chiều này đã làm cho dƣ nợ tuyệt đối của DNL thuộc ngành này tại VCB BD mặc dù tăng những chỉ ở mức khá nhẹ trong giai đoạn 2012 – 2014. Cùng với đó, VCB BD cũng nâng những tiêu chuẩn cấp tín dụng đối với những doanh nghiệp một số ngành nghề này để ngăn ngừa rủi ro. Chính vì những điều này đã làm cho tỷ trọng dƣ nợ tín dụng của các DNL thuộc ngành nghề này trên tổng dƣ nợ tín dụng DNL tại VCB BD có xu hƣớng giảm trong giai đoạn 2012 – 2014.
- Ngành Công nghiệp: Trong giai đoạn năm 2012 – 2014, nền kinh tế Việt Nam đã ắt đầu có dấu hiệu “ấm lại”. Tổng sản phẩm GDP tăng há tốt hi năm 2013 là tăng 5,3% so với năm 2012, năm 2014 tăng 5,98% so với năm 2013. Ngoài ra, chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) năm 2013 cũng tăng 5,9% so với năm 2012 và năm 2014 tăng 7,6% so với năm 2013. Các DNL trong giai đoạn này cũng có những ƣớc phục hồi đáng kể, hàng tồn ho ngày càng đƣợc giảm bớt, đơn đặt hàng ngày càng tăng cao, kết quả kinh doanh ngày càng khả quan. Điều đó làm các DNL ắt đầu mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh lại để đáp ứng nhu cầu, đơn đặt hàng của thị trƣờng. Từ đó đã góp phần làm cho tỷ trọng dƣ nợ tín dụng của các DNL thuộc ngành này trên tổng dƣ nợ tín dụng DNL tại VCB BD có xu hƣớng tăng dần trong giai đoạn 2012 – 2014.
- Ngành Thƣơng mại – Dịch vụ: Nhìn chung sự hình thành và phát triển ngành thƣơng mại dịch vụ đóng vai trò hông thể thiếu của mỗi quốc gia và nhƣ một chiếc cầu nối của tăng trƣởng kinh tế, giúp cho việc luân chuyển hàng hóa trong xã hội diễn ra một cách dễ dàng và thuận tiện hơn, từ đó làm thỏa mãn nhu cầu thiết yếu của ngƣời dân một cách đầy đủ hơn. Tuy nhiên, nhƣ đã nói ở trên, khi nền kinh tế bắt đầu hồi phục thì ngành thƣơng mại dịch vụ lại không phát triển bằng các ngành công nghiệp. Chính vì điều này đã làm cho nhu cầu vốn của những DNL thuộc ngành này không nhiều và có đi đôi hi giảm so với năm trƣớc. Điện hình nhƣ năm 2014 so với năm 2013 khi trong cuối năm 2014, giá dầu bắt đầu giảm khá mạnh làm cho DNL về mảng xăng dầu hạn chế đi vay vốn ngân hàng để nhập khẩu xăng dầu dự trữ và từ đó đã làm
cho tỷ trọng dƣ nợ tín dụng của các DNL thuộc ngành thƣơng mại dịch vụ trên tổng dƣ nợ tín dụng DNL tại VCB BD có xu hƣớng giảm trong giai đoạn 2012 – 2014.
2.3.2.3. Thực trạng nợ quá hạn tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Bình Dương
Trong giai đoạn 2012 – 2014, do ảnh hƣởng chung của nền kinh tế trong và ngoài nƣớc, các doanh nghiệp lớn tại Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp lớn đang quan hệ tín dụng tại VCB BD nói riêng cũng hông tránh hỏi tình trạng hoạt động hó hăn, từ đó đã ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ vay ngân hàng.
Bảng 2.8: Dƣ nợ tín dụng đối với DNL theo nhóm nợ tại VCB BD giai đoạn 2012 – 2014 Đơn vị dư nợ: Tỷ đồng Năm 2012 2013 2014 Dƣ nợ (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Dự nợ (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Dự nợ (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Nhóm 1 4.735,5 94,5% 5.347,9 91,8% 5.629,4 96,5% Nhóm 2 210,8 4,2% 184,2 3,2% 137,2 2,4% Nhóm 3 65,5 1,3% 0 0,0% 0 0.0% Nhóm 4 0 0.0% 289,2 5,0% 0 0.0% Nhóm 5 0 0.0% 0 0,0% 67,4 1,2% Tổng cộng 5.011,8 100.0% 5.821,3 100.0% 5.834,0 100.0%
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của VCB BD
Tổng cộng nợ xấu có xu hƣớng tăng trong giai đoạn 2012 – 2013 hi tăng từ 65,5 tỷ đồng lên thành 289,2 tỷ đồng, chiếm 5,0% trên tổng dƣ nợ tín dụng đối với DNL, chiếm 4,62% trên tổng dƣ nợ tín dụng của Chi nhánh. Tuy nhiên sang năm 2014, do bán một phần số nợ xấu trong năm 2013 cho DATC, từ đó đã làm tổng dƣ nợ xấu giảm xuống còn là 67,4 tỷ đồng, chiếm 1,2% trên tổng dƣ nợ tín dụng đối với DNL, chiếm 1,07% trên tổng dƣ nợ tín dụng của Chi nhánh.
Cùng với đó, tổng nợ nhóm 2 của Chi nhánh cũng có xu hƣớng giảm trong giai đoạn 2012 – 2014, khi giảm từ 210,8 tỷ đồng xuống chỉ còn 137,2 tỷ đồng, chiếm 2,4% trên tổng dƣ nợ tín dụng đối với DNL, chiếm 1,07% trên tổng dƣ nợ tín dụng của Chi nhánh. Tổng nợ nhóm 2 của Chi nhánh còn cao chủ yếu là do VCB có hệ thống xếp
hạng tín dụng nội bộ riêng, khi chấm điểm xếp hạng tín dụng hàng quý lên hệ thống do áo cáo tài chính Công ty đa phần giấu lời (ví dụ nhƣ các doanh nghiệp FDI) hoặc còn mất cân đối tài chính nên xếp hạng tín dụng của doanh nghiệp còn thấp, từ đó đã ảnh hƣởng đến nhóm nợ của các doanh nghiệp này tại VCB BD.
Từ những phân tích trên cho thấy, hiện nay số lƣợng và dƣ nợ tín dụng đối với DNL tại VCB BD vẫn còn thấp so với tiềm năng hiện tại của Chi nhánh và khối DNL tại tỉnh Bình Dƣơng. Do đó, mở rộng tín dụng đối với đối tƣợng khách hàng DNL này là nhiệm vụ quan trọng và thiết yếu của VCB BD trong thời gian tới. Để làm đƣợc nhƣ vậy, trƣớc tiên VCB BD cần tìm ra những nhân tố quan trọng nhất tác động đến việc mở rộng tín dụng đối với đối tƣợng khách hàng này, từ đó có những giải pháp cải thiện cho những nhân tố tìm ra. Chỉ nhƣ vậy, mục tiêu mở rộng tín dụng đối với đối tƣợng khách hàng DNL của VCB BD mới diễn ra dễ dàng và đạt đƣợc hiệu quả.
2.4. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN MỞ RỘNG TÍN
DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP LỚN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BÌNH DƢƠNG
2.4.1. Nhân tố thuộc về ối cảnh inh tế pháp l và hội
2.4.1.1. Chính sách của Nhà nước
- Đánh giá các chính sách của Nhà nước trong việc hỗ trợ DNL tiếp cận vốn
ngân hàng trong thời gian qua
Cơ cấu các kinh tế đƣợc cho là hiệu quả, cân đối thƣờng đƣợc thiết kế theo hình im tháp, trong hi đó cơ cấu kinh tế Việt Nam chỉ với 2% DN quy mô lớn, 2-3% DN cỡ vừa và 95-96% doanh nghiệp quy mô nhỏ và siêu nhỏ lại là đáy lớn, chóp nhỏ, cơ thể doanh nghiệp hông cân đối. Các doanh nghiệp nhỏ, cực nhỏ thì khó có thể tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Điều này lý giải vì sao các doanh nghiệp FDI vào Việt Nam, khi họ tổ chức các mô hình sản xuất, lắp ráp tại Việt Nam, thì họ tồn tại nhƣ một “ốc đảo” trong nền kinh tế. Không có sức lan tỏa, giá trị gia tăng từ đầu tƣ FDI hông lớn cho nền kinh tế Việt Nam, khi doanh nghiệp Việt Nam không thể tham gia vào chuỗi giá trị gia tăng của họ, để vƣơn lên trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Thực tế cho thấy, nếu không bị thiếu những doanh nghiệp cỡ lớn này, thì Việt Nam sẽ hoạt động hiệu quả hơn trên thị trƣờng xuất khẩu. Rủi ro ở đây là nhà đầu tƣ tiềm năng sẽ hông đến Việt Nam. Vấn đề này sẽ trở nên nghiêm trọng hơn, hi chi phí nhân công yếu tố chính thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài của Việt Nam đang tăng lên.
Tuy nhiên, để doanh nghiệp lớn ngày càng gia tăng và phát triển tại Việt Nam thì đang có những vấn đề trở ngại nhất định. Ví dụ nhƣ, Luật Doanh nghiệp năm 2005 tạo điều kiện dễ dàng cho nhà đầu tƣ gia nhập thị trƣờng, giảm chi phí và thời gian