“Phân khúc căn hộ khơng đúng nhu cầu thị trường” là nhân tố rủi ro đã xuất hiện nhiều trong thời gian gần đây. Trong năm 2012. 2013, nhiều dự án đã phải điều chỉnh phân khúc căn hộ từ cao cấp xuống trung bình hoặc thu nhập thấp để đáp ứng đúng nhu cầu của khách hàng, một số dự án đã điều chỉnh phân khúc và giảm giá đến 50% giá bán ban đầu để gặp đúng nhu cầu khách hàng, theo M. Trí (2013). Cách thức phản hồi hay
được áp dụng đối với rủi ro này là giảm thiểu.
“Khĩ khăn về nguồn vốn” cũng là một vấn đề nan giản và tác động nghiêm trọng đến các dự án trong thời gian vừa qua, kết quả khảo sát cho thấy khả năng xảy ra và mức độ tác động của rủi ro này là rất cao (3.683, 4.193) thuộc nhĩm IV, phương thức phản hồi đối với rủi ro này được khuyến nghị là khơng chấp nhận hay tránh rủi ro. Kết quả khảo sát cũng phản ánh đúng tình trạng thiếu vốn đang xảy ra tại hàng loạt các dự án chưng cao tầng tại TPHCM, nhiều dự án phải dừng thi cơng hoặc chuyển nhượng do nguyên nhân thiếu vốn, theo A. Đào (2013). Việc thiếu vốn cũng là nguyên nhân chính kéo theo rủi ro chủ đầu tư “Chậm trễ thanh tốn”.
“Thường xuyên điều chỉnh tiến độ dự án”, theo kết quả khảo sát, đây là rủi ro được đánh giá cĩ khả năng xảy ra cao và gây tác động rất đáng kể đến mục tiêu của dự án. Thời gian là tiền bạc, chủ đầu tư luơn mong muốn dự án hồn thành trong thời gian sớm nhất để cĩ thể bàn giao và sớm thu hồi vốn, cũng cĩ những trường hợp chủ đầu tư chủ động trì hỗn tiến độ thi cơng của dự án mà nguyên nhân chính thường là khĩ khăn về mặt tài chính của dự án hoặc dự án khơng bắt gặp nhu cầu thị trường. Việc điều chỉnh tiến độ được các chuyên gia đánh giá là một việc diễn ra khá thường xuyên trong các dự án, tuy nhiên việc điều chỉnh tiến độ thường xuyên cùng với việc tiến độ quá khắt khe
hoặc quá chậm sẽ tác động rất lớn đến tất cả các mục tiêu của dự án. Phương án phản hồi hay được áp dụng cho rủi ro này là giảm thiểu.
“Chậm trễ bàn giao mặt bằng thi cơng” là một rủi ro thường gặp, đặc biệt là tại các dự án cĩ cơng tác giải tỏa đền bù mặt bằng. Việc giải phĩng mặt bằng là giai đoạn hết sức phức tạp và khĩ khăn địi hỏi một lộ trình rõ ràng và cụ thể, nếu khơng cĩ kế hoạch kỹ lưỡng, chủ đầu tư rất dễ rớt vào tình trạng chậm trễ bàn giao và đánh mất hình ảnh ban đầu của dự án.
Chủ đầu tư “Vi phạm, hủy bỏ hợp đồng” tuy được đánh giá cĩ khả năng xảy ra khơng cao (2.258) nhưng mức độ tác động nếu rủi ro xảy ra là rất lớn (4.076) cần phải được quản lý. Nguyên nhân cĩ thể dẫn đến rủi ro này cĩ thể là khĩ khăn về tài chính, chủ đầu tư khơng tìm được tiếng nĩi chung trong thực hiện dự án, chủ đầu tư phá sản. Trong thời gian vừa qua, cĩ hàng loạt dự án trong tình trạng “chết yểu” do chủ đầu tư khơng cịn khả năng tài chính để thực hiện dẫn đến nhiều vụ khiếu nại do khơng thực hiện cam kết hợp đồng. Theo T. Triển (2013), trong thời gian vừa qua, TPHCM nở rộ khiếu kiện địi nhà do chủ đầu tư chậm trễ và vi phạm hợp đồng.
5.2.2 Rủi ro liên quan Đơn vị thiết kế (nhĩm B) Kí
hiệu Tên nhân tố Cấp độ Nhà thầu Biện pháp phản hổi Chủ đầu tư B. Rủi ro liên quan Đơn vị thiết kế
B2 Thiết kế cĩ nhiều sai sĩt III MB2.5; MB2.6 MB2.1; MB2.2; MB2.3; MB2.4; MB2.5
B3 Thiết kế thay đổi nhiều III
MB2.5; MB2.6 MB3.4; MB3.5; MB3.6
MA1.1; MA1.2; MA1.3, MA1.4; MA1.5; MB2.1; MB2.2; MB2.3; MB2.4; MB2.5; MB3.1; MB3.2; MB3.3; MB3.4; MB3.5 B4 Phát hành thiết kế chậm trễ III MB2.5; MB2.6 MB3.4; MB3.5; MB3.6 MB4.2; MB4.3
MA1.1; MA1.2; MA1.3, MA1.4; MA1.5;
MB2.1; MB2.2; MB2.3; MB2.4; MB2.5
MB3.1; MB3.2; MB3.3; MB3.4; MB3.5; MB4.1; MB4.2