Hệ số Cronbach’s Anpha cho thang đo khả năng xảy ra

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro dự án xây dựng chung cư cao tầng giai đoạn xây lắp tại tp hồ chí minh (Trang 67)

27%

ốn của dự án.

Phân loại người trả lời theo quy mơ nguồn vốn d

o sát cố số vốn từ 100 đến 500 tỷ chiếm phần lớn. Đây là các n và phù hợp với điều kiện nghiên cứu.

nhân tố rủi ro.

số Cronbach’s Anpha

c những số liệu tin cậy, q trình phân tích bắ Anpha. Như đã trình bày ở trong chương m tra xem độ phù hợp của thang đo đã dùng trong b

ợc sử dụng để thực hiện cơng việc này. Reliability Statistics

Cronbach's

Alpha N of Items

0,955 47

Cronbach’s Anpha cho thang đo khả năng x Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 0,934 47 2% 15% 57% Dưới 50 tỷ Từ 50- 100 tỷ Từ 100 - đến 500 tỷ Trên 500 tỷ n dự án n. Đây là các ắt đầu bằng việc trong chương trước, hệ số ã dùng trong bảng câu

năng xảy ra đến 500 tỷ

Kết quả tính tốn được hệ số Cronbach’s Anpha là 0.955 đối với thang đo khả năng xảy ra và 0.934 đối với thang đo mức độ tác động của các nhân tố. Kết quả này hồn tồn thỏa mãn yêu cầu về độ tin cậy của thang đo theo yêu cầu của Nunnally & Burnstein (1994). Những thơng tin cụ thể của kiểm tra Cronbach’s Anpha này được trình bày ở Phụ lục 7a, 7b.

4.4.3.2 Kiểm định sự thống nhất đánh giá của các nhĩm chuyên gia

Dữ liệu thu từ bảng câu hỏi được lọc theo 2 đối tượng: Đơn vị tư vấn giám sát/QLDA và Nhà thầu thi cơng. Để kiểm chứng sự thống nhất trong đánh giá của hai nhĩm này một cách khoa học và tin cậy, sử dụng phép kiểm định về trị trung bình hai mẫu độc lập (Independent Sample T-test) để kiểm tra. Kết quả thu được trình bày ở phụ lục 9a, 9b

- Đối với phẩn khả năng xảy ra của các nhân tố, với độ tin cậy 95%, đa số các nhân tố cĩ sự đánh giá khơng khác nhau một cách ý nghĩa thống kê giữ 2 nhĩm. Chỉ cĩ một số các nhân tố như “Chậm giãi quyết mâu thuẫn giữa các bên trong dự án”, “Thiếu phối hợp, trao đổi thơng tin giữa các bên”, “Sai sĩt làm lại”,” Tổ chức thi cơng thiếu tính tồn diện”, “Sự ra đi của các nhân viên chủ chốt”, là cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa về thống kê trong đánh giá của 2 nhĩm (xem bảng 4.4.3.3). Tuy nhiên, kiểm tra lại giá trị trung bình kết quả đánh giá của 2 nhĩm trên (xem bảng 4.4.3.4) kết quả cho thấy khơng cĩ sự đánh giá trái chiều của 2 nhĩm này về các nhân tố trên, sự khác biệt ở đây chỉ là chênh lệch giá trị trung bình khơng q lớn.

hiệu Nhân tố rủi ro

Kiểm định

Levene Kiểm định t

F Sig. t (2-tailed) Sig.

C3

Chậm giãi quyết mâu thuẫn giữa các bên trong dự

án ,061 ,806 -2,457 ,015*

C4 Thiếu phối hợp, trao đổi thơng tin giữa các bên. 1,819 ,180 -2,151 ,034*

D2 Sai sĩt, làm lại ,483 ,489 -2,753 ,007*

D4 Tổ chức thi cơng thiếu tính tồn diện 2,333 ,129 -3,679 ,000*

D10 Sự ra đi của các nhân viên chủ chốt 4,080 ,046* -4,030 ,000* Bảng 4.4.3.3: Trích lược T-test - Đánh giá khả năng xảy ra

hiệu Nhân tố được đánh giá Vai trị trong dự án N Mean Deviation Std.

Std. Error Mean

C3 Chậm giãi quyết mâu thuẫn giữa các bên trong dự án Nhà thầu 77 3,0000 0,87359 0,09955 TVGS/QLDA 43 3,3953 0,79101 0,12063 C4 Thiếu phối hợp, trao đổi thơng tin giữa các bên. Nhà thầu 77 2,7662 0,88698 0,10108 TVGS/QLDA 43 3,1163 0,79310 0,12095

D2 Sai sĩt, làm lại Nhà thầu 77 3,1169 0,93152 0,10616

TVGS/QLDA 43 3,6047 0,92940 0,14173 D4 Tổ chức thi cơng thiếu tính tồn diện Nhà thầu 77 2,6364 0,79321 0,09039 TVGS/QLDA 43 3,2326 0,94711 0,14443 D10 Sự ra đi của các nhân viên chủ chốt Nhà thầu 77 2,6364 0,93061 0,10605 TVGS/QLDA 43 3,3023 0,74113 0,11302

Bảng 4.4.3.4 Trị trung bình đánh giá khả năng xảy ra của 2 nhĩm (trích lược) - Đối với phần mức độ tác động của các nhân tố, với độ tin cậy 95%, đa số các nhân

tố cĩ sự đánh giá khơng khác nhau một cách ý nghĩa thống kê giữ 2 nhĩm. Chỉ cĩ một nhân tố “Mâu thuẫn trên cơng trường” là cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa về thống kê giữa 2 nhĩm (xem bảng 4.4.3.5). Tuy nhiên, qua kiểm tra giá trị trung bình kết quả đánh giá của 2 nhĩm cho thấy sự khác biệt này cũng chỉ là sự chênh lệch về giá trị trung bình của phân tích thơng kê, hai nhĩm khơng cĩ sự đánh giá trái ngược về mức độ tác động của nhân tố này (xem bảng 4.4.3.6).

hiệu Nhân tố rủi ro

Kiểm định

Levene Kiểm định t

F Sig. t (2-tailed) Sig.

E7 Mâu thuẫn trên cơng trường 1,174 ,281 -2,014 ,046*

Bảng 4.4.3.5: Trích lược T-test - Đánh giá mức độ tác động Ký Ký

hiệu Nhân tố được đánh giá Vai trị trong dự án N Mean Deviation Std.

Std. Error Mean E7 Mâu thuẫn trên cơng trường TVGS/QLDA 43 Nhà thầu 77 2,5325 0,80434 0,09166 2,8605 0,94065 0,14345

Kết luận: quan điểm của nhĩm TVGS/QLDA trong việc xếp hạng và cho điể

giá trị trung bình tổng thể vào các phân tích sâu hơn. 4.4.3.3 Xếp hạng rủ

Phân tích thống kê dữ liệu ra và mức độ tác động của các

Theo kết quả phân tích thố tố rủi ro trong “ma trận khả năng

Hình 4.4.3.1 Ma trậ

nhĩm TVGS/QLDA và nhà thầu là khá thống nh ểm các nhân tố. Điều này cĩ nghĩa Luận văn cĩ th vào các phân tích sâu hơn.

ủi ro.

u thu được từ kết quả khảo sát bảng câu hỏi v a các nhân tố rủi ro. Kết quả thu được thể hiện ở ph

ống kê của dữ liệu thu thập được, sự phân b năng- mức độ tác động” như hình 4.4.3.1

ận khả năng- mức độ tác động của các nhân t

ng nhất với nhau n văn cĩ thể sử dụng

i về khả năng xảy phụ lục 10. phân bố của các nhân

Ma trận khả năng- mức độ tác động trong luận văn được hiệu chỉnh lại theo ma trận trong nghiên cứu của Sameh Monir El-Sayegh (2007) kết hợp cùng Nguyễn Anh Huy (2011), trong đĩ điểm khác biệt là các nhận tố phân bố trong khu vực cĩ trị trung

bình của khả năng xảy ra lớn hơn 2.75 và mức độ tác động lớn hơn 3 (trên mức tác động vừa đến tác động đáng kể) vẫn được xếp vào khu vực rủi ro cấp III (Rủi ro lớn yêu cầu cấp quản lý cấp cao chú ý, các biện pháp giảm thiểu rủi ro phải được xác định) do mức độ tác động lớn của rủi ro.

Qua đĩ thu được 24 nhân tố rủi ro nguy hiểm thuộc cấp III và IV theo bảng 4.4.3.2

STT hiệu Kí Tên nhân tố Khả năng xảy ra Mức độ tác động Cấp độ

A. Rủi ro liên quan chủ đầu tư

1 A1 Phân khúc căn hộ khơng đúng nhu cầu thị trường 3.183 3.924 III

2 A2 Nguồn vốn gặp khĩ khăn 3.683 4.193 IV

3 A3 Chậm trễ thanh tốn 3.692 3.807 III

4 A4 Thường xuyên điều chỉnh tiến độ dự án. 3.525 3.471 III

5 A7 Chậm trễ bàn giao mặt bằng thi cơng 2.842 3.286 III

6 A8 Vi phạm, hủy bỏ hợp đồng 2.258 4.076 III

B. Rủi ro liên quan Đơn vị thiết kế

7 B2 Thiết kế cĩ nhiều thiếu sĩt 3.142 3.555 III

8 B3 Thiết kế thay đổi nhiều 3.042 3.429 III

9 B4 Phát hành thiết kế chậm trễ 2.983 3.319 III

C. Rủi ro liên quan Đơn vị tư vấn giám sát / QLDA

10 C1 Đơn vị tư vấn/QLDA thiếu năng lực quản lý 2.983 3.740 III

11 C2 Tham nhũng, hối lộ 3.458 3.345 III

12 C4 Thiếu phối hợp, trao đổi thơng tin giữa các bên. 2.892 3.353 III

D. Rủi ro liên quan nhà thầu thi cơng

13 D1 Thi cơng chậm tiến độ 3.550 3.824 III

14 D2 Thi cơng sai sĩt, làm lại 3.292 3.412 III

15 D3 Thi cơng khơng đảm bảo chất lượng 2.950 3.605 III

16 D6 Tai nạn lao động trên cơng trường 2.808 3.958 III

17 D7 Cố ý che dấu các sai sĩt trong thi cơng 3.250 3.219 III 18 D11 Hư hỏng máy mĩc, thiết bị quan trọng 2.767 3.538 III

STT Kí hiệu Tên nhân tố Khả năng xảy ra Mức độ tác động Cấp độ

E. Rủi ro liên quan nhà thầu phụ, nhà cung ứng

19 E1 Thi cơng kém chất lượng 2.992 3.622 III

20 E4 Chậm trễ tiến độ 3.317 3.462 III

F. Rủi ro khác ngồi dự án.

21 F1 Cơ quan hành chính chậm trễ trong phê duyệt các giấy phép 2.992 3.588 III

22 F4 Lãi vay tăng 3.208 3.874 III

23 F5 Lạm phát 3.300 3.622 III

24 F7 Giá nguyên vật liệu tăng đột biến 2.700 3.866 III

Bảng 4.4.3.7: Xếp hảng rủi ro

4.4.4 Kết quả thu thập dữ liệu về phân chia rủi ro và biện pháp phản hồi rủi ro. 4.4.4.1 Thơng tin người trả lời

STT KINH NGHIỆM CHỨC VỤ HỌC VẤN VAI TRỊ

1 13 Giám đốc dự án Thạc sĩ Nhà thầu 2 15 Giám đốc dự án Đại học Nhà thầu 3 7 Chỉ huy trưởng Đại học Nhà thầu 4 37 Cố vấn dự án Đại học Nhà thầu 5 13 Tư vấn trưởng Đại học Tư vấn/QLDA 6 17 Phĩ Giám đốc dự án Thạc sĩ Chủ đầu tư

Bảng 4.4.4.1: Thơng tin người trả lời 4.4.4.2 Thu thập dữ liệu phân chia rủi ro 4.4.4.2 Thu thập dữ liệu phân chia rủi ro 4.4.4.2 Thu thập dữ liệu phân chia rủi ro

Kết quả phân chia rủi ro giữa chủ đầu tư và nhà thầu thể hiện trong bảng 4.4.2, theo đĩ rủi ro được phân chia cho bên nhận được ít nhất 2/3 tổng số câu trả lời của các chuyên gia đồng ý phân chia rủi ro bên đĩ, theo nghiên cứu của Kartam N, Kartam S (2001) và

Sameh Monir El-Sayegh (2007)

Theo kết quả khảo sát, cĩ 10/24 rủi ro được phân chia cho nhà thầu quản lý, những rủi ro này hầu hết là các rủi ro liên quan đến các vấn đề thi cơng. 10/24 rủi ro được phân chia cho chủ đầu tư quản lý đây hầu hết là các rủi ro liên quan chủ đầu tư hoặc thiết kế, tư vấn QLDA. Cĩ 4/24 rủi ro được chia sẽ quản lý giữa nhà thầu và chủ đầu tư. Đây đều

là các rủi ro cần đỏi hỏi sự phối hợp của cả 2 bên hoặc các rủi ro nằm ngồi tầm kiểm sốt của các bên.

Một số rủi ro cĩ sự đánh giá khác nhau về phân chia đều được tác giả phỏng vấn để tìm hiểu về lý do cho lựa chọn của các chuyên gia, kết quả như sau:

- Chủ đầu tư chậm trễ thanh tốn: cĩ 4/6 chuyên gia phân chia rủi ro này cho chủ đầu tư, 2 chuyên gia xem đây là rủi ro nên chia sẽ quản lý. Theo 2 chuyên gia này, chủ đầu tư chậm trễ thanh tốn ngồi các nguyên nhân về khĩ khăn tài chính cịn một nguyên nhân nữa là nhà thầu thi cơng khơng đáp ứng được sự kỳ vọng của chủ đầu tư về chất lượng và tiến độ, mặt khác nhà thầu nên nghiên cứu kỹ năng lực tài chính của chủ đầu tư và uy tín của các dự án trước để cĩ các quyết đinh thích hợp. Tuy nhiên, theo ý kiến cịn lại của 4 chuyên gia thì việc chậm trễ thanh tốn hồn tồn là quyết định chủ động của chủ đầu tư, nhà thầu khĩ cĩ thể quản lý được rủi ro này.

- Thiết kế cĩ nhiều sai sĩt: 4/6 chuyên gia phân chia rủi ro này cho chủ đầu tư, theo nhĩm chuyên gia này thì đơn vị thiết kế là đơn vị được chủ đầu tư thuê để thiết kế dự án, nhà thầu chỉ cĩ nhiệm vụ triển khai thi cơng khơng thể kiểm sốt được các sai sot của thiết kế, việc tốt nhất nhà thầu cĩ thể phản hồi với rủi ro này là kiểm tra và phản hồi lên đơn vị thiết kế thơng qua các RFI. 2/6 chuyên gia cho rằng rủi ro này nên chia sẽ giữa chủ đầu tư và nhà thầu, lý giải cho đánh giá của mình, cả 2 chuyên gia cĩ cùng quan điểm rằng nhà thầu cĩ chức năng phản hồi các sai sĩt thiết kế trong quá trình đấu thầu, đồng thời đối với các phát hành thiết kế trong quá trình thi cơng, nhà thầu nên tư vấn cho đơn vị thiết kế các phương án hay nhất đã được áp dụng theo kinh nghiệm của nhà thầu.

- Thiếu phối hợp, trao đổi thơng tin giữa các bên: 2/6 chuyên gia phân chia rủi ro này cho chủ đầu tư, lý do được đưa ra rằng đơn vị Tư vấn/ QLDA là đại diện của chủ đầu tư, là đơn vị cĩ nhiệm vụ phối hợp các bên trong dự án. 1/6 chuyên gia cho rằng đây là trách nhiệm của các nhà thầu, chuyên gia này cho rằng các nhà thầu luơn phải chủ động về cơng việc và tiến độ, vì vậy phối hợp với các đơn vị khác trên cơng trường cũng chính là tìm kiếm thơng tin cho chính nhà thầu, tuy nhiên

rủi ro này nên được chia sẽ cho cả chủ đầu tư và nhà thầu, trách nhiệm là của chủ đầu tư tuy nhiên tính chủ động phải do các nhà thầu trực tiếp phối hợp.

- Giá nguyên vật liệu tăng đột biến: 2/6 chuyên gia nhận định phân chia rủi ro cho chủ đầu tư. Lý giải lý do cho nhận định này các chuyên gia cho rằng rủi ro giá vật liệu tăng sẽ dẫn đến tăng chi phí dự án lên rất nhiều, các nhà thầu ban đầu khơng kiếm được từ giá cả vật liệu thì khơng thể để họ chịu rủi ro nếu giá vật liệu tăng. 1/6 chuyên gia nhận định phân chia rủi ro cho nhà thầu, vi theo chuyên gia này, chủ đầu tư thường tìm cách tránh rủi ro về giá cả vật liệu cho nhà thầu bằng hợp đồng trọn gĩi, vì vậy nhà thầu cần lường trước điều này và đưa ra giá cả hợp lý cho việc chấp nhận rủi ro về giá vật liệu. 3/6 chuyên gia nhận định rủi ro này cần chia sẽ, theo nhĩm chuyên gia này, đây là rủi ro nằm ngồi tầm kiểm sốt của các bên của dự án, là đơn vị trực tiếp dữ trữ, yêu cầu vật liệu nên nhà thầu nên cĩ kế hoạch nhập và lưu trữ vật tư trong các thời điểm cĩ sự biến động về giá, ký hợp đồng đơn giá cố định với các đối tác. Tuy nhiên chủ đầu tư cũng phải cĩ trách nhiệm phản hồi rủi ro này bằng cách hỗ trợ giá nhà thà thầu trong trường hợp xảy ra tăng giá.

STT Ký hiệu Tên nhân tố Chủ Phân chia rủi ro cho luận Kết Lý do đầu tư thầu Chia sẽ Nhà

1 A1 Phân khúc căn hộ khơng đúng nhu cầu thị trường. 6 0 0 CĐT Dự án của chủ đầu từ, việc lựa chọn phân khúc căn hộ hồn tồn là do chủ đầu tư nghiên cứu và quyết định

2 A2 Nguồn vốn gặp khĩ khăn 6 0 0 CĐT Dự án của chủ đầu từ.

3 A3 Chủ đầu tư chậm trễ thanh tốn 4 0 2 CĐT Chủ đầu tư chủ động trong tình huống này

4 A4 Chủ đầu tư thường xuyên điều chỉnh tiến độ dự án. 6 0 0 CĐT Việc điều chỉnh tiến độ dự án là do chủ đầu tư chủ động và phục vụ một mục đích nào đĩ cho CĐT

5 A7 Chậm trễ bàn giao mặt bằng thi cơng 6 0 0 CĐT Đây là trách nhiệm của chủ đầu tư

6 A8 Chủ đầu tư vi phạm, hủy bỏ hợp đồng 6 0 0 CĐT Chủ đầu tư chủ động trong tình huống này

7 B2 Thiết kế cĩ nhiều thiếu sĩt 4 0 2 CĐT Nhà thầu khơng cĩ chức năng quản lý đơn vị thiết kế

8 B3 Thiết kế thay đổi nhiều 4 0 2 CĐT Thường do chủ đầu tư chủ động thay đổi hoặc do thiết kế cĩ nhiều thiếu sot dẫn đến thay đổi thiết kế

9 B4 Phát hành thiết kế chậm trễ 5 0 1 CĐT Nhà thầu khơng cĩ chức năng quản lý đơn vị thiết kế

10 C1 Đơn vị tư vấn/QLDA thiếu năng lực quản lý 6 0 0 CĐT Đây là đơn vị được chủ đầu tư thuê và chịu trách nhiệm đối với chủ đầu tư

11 C2 Tham nhũng, hối lộ trên cơng trường 0 4 2 Nhà thầu Nhà thầu chính là người trong cuộc nên sẽ là đơn vị tiếp nhận tốt nhất rủi ro này.

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro dự án xây dựng chung cư cao tầng giai đoạn xây lắp tại tp hồ chí minh (Trang 67)