Xây dựng bảng câu hỏi thử nghiệm

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro dự án xây dựng chung cư cao tầng giai đoạn xây lắp tại tp hồ chí minh (Trang 52)

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3 Thu thập dữ liệu giai đoạ n1

3.3.1.3 Xây dựng bảng câu hỏi thử nghiệm

Bảng câu hỏi là một cơng cụ thu thập dữ liệu hữu hiệu đối với các nghiên cứu cần cĩ sự cung cấp thơng tin từ kinh nghiệm của nhiều người. Ưu điểm của nĩ được thể hiện khá rõ ở khía cạnh đơn giản, tiện lợi, thu thập dữ liệu nhanh chĩng và giá thành rẻ.

Tuy nhiên, để xây dựng một bảng câu hỏi cĩ chất lượng cần phải tuân theo những quy tắc và quy trình cụ thể.

Theo tác giả Nguyễn Anh Huy (2010), ba điều cần lưu ý khi thiết kế bảng câu hỏi: - Điều thứ nhất: Cách tổ chức cĩ tác động rất mạnh đến tỉ lệ trả lời và tác động rất nhiều đến chất lượng thu thập thơng tin (sự chính xác của các câu trả lời).

- Điều thứ hai: Cách sử dụng từ trong câu hỏi, cách đặt câu hỏi cũng cĩ tác động rất mạnh đến chất lượng thơng tin.

- Điều thứ ba: Thang đo lường dùng trong câu hỏi, điều này ấn đinh dạng thơng tin mà ta thu thập.

Với mục tiêu là đánh giá mức độ nghiêm trọng của các nhân tố rủi ro trên 2 khía cạnh là khả năng xảy ra và mức độ tác động, thang đo Likert 5 mức độ quen thuộc được xem xét để thu thập dữ liệu trong Luận văn này. Ưu điểm của thang đo này chính là sự đơn giản và dễ trả lời.

Ngày nay, với sự phát triển bùng nổ của Internet và các tiện ích kèm theo đã hỗ trợ rất nhiều cho cơng việc thu thập dữ liệu trong nghiên cứu. Luận văn cũng cố gắng tận dụng thế mạnh đĩ bằng việc áp dụng Google Docs trong việc soạn thảo bảng câu hỏi và gửi đến người trả lời qua email. Người trả lời chỉ việc thực hiện cơng việc một cách nhanh chĩng và thuận lợi nhất thơng qua những cái nhấp chuột. Ngồi ra, phương pháp gửi bảng câu hỏi trực tiếp vẫn được áp dụng song song với phương pháp này.

Người trả lời được hỏi về 2 phần: - Phần 1: Khả năng xảy ra:

1. Rất khĩ xảy ra: Rất ít khi xảy ra trong điều kiện bình thường của dự án, các rủi ro này cĩ thể tránh hoặc giảm thiểu bằng thực hiện đúng quy chuẩn.

2. Khả năng thấp: Xảy ra khi cĩ sơ xuất xảy ra, cĩ thể giảm thiểu bằng kiểm sốt và giám sốt

3. Cĩ thể xảy ra: Cĩ thể xảy ra trong điều kiện bình thường của dự án, cĩ thể giảm thiểu bằng các kế hoạch phịng ngừa.

4. Khả năng cao: Khả năng xảy ra cao đối với quy trình hiện tại của dự án, cĩ thể giảm thiểu bằng quy trình thực hiện khác

5. Gần như chắc chắn: Gần như chắc chắn xảy ra, khơng cĩ quy trình nào cĩ thể tránh khỏi.

- Phần 2: Mức độ tác động:

1. Khơng hoặc cĩ ít tác động: Ảnh hưởng ít, cĩ thể bù đắp bằng dự phịng cĩ sẵn. 2. Tác động nhẹ: Cần cĩ cơng tác bổ sung để dự án trở lại đúng lộ trình.

3. Tác động vừa: Lỡ kế hoạch thực hiện thứ yếu, trễ các mốc thứ yếu của dự án nhưng cĩ thể phục hồi.

4. Tác động đáng kể: Ảnh hưởng đến đường găng của dự án, mục tiêu dự án bị tác động, khĩ phục hổi.

5. Tác động rất mạnh: Khơng thể đạt được mục tiêu của dự án, khơng cĩ cách phục hồi.

3.3.1.4 Thực hiện khảo sát thử nghiệm.

Trước khi khảo sát đại trà, bảng câu hỏi nên được khảo sát thử nghiệm trước bởi một nhĩm người trả lời. Điều này nhằm kiểm tra xem bảng câu hỏi cĩ rõ ràng, dễ trả lời hay khơng thơng qua phản hồi của những người trả lời. Từ đĩ, nhà nghiên cứu cĩ thêm cơ hội để cải thiện bảng câu hỏi, khắc phục những khiếm khuyết hiện hữu (Fellows, Rn, &

Liu, A 2008)

Việc khảo sát thử được tiến hành với 11 chuyên gia đang làm trong các dự án chung cư cao tầng, trong đĩ 1 giám đốc dự án của nhà thầu, 1 tư vấn trưởng, 3 chỉ huy trưởng của nhà thầu, 2 chỉ huy phĩ của nhà thầu, 1 trưởng nhĩm tư vấn giám sát, 3 kỹ sư giám sát cĩ trên 5 năm kinh nghiệm, hiện đang là giám sát trưởng của các cơng trình. Thơng tin về các chuyên gia thể hiện trong Phụ lục 3

Các chuyên gia được gửi bảng câu hỏi trực tiếp hoặc qua địa chỉ e-mail, họ được hướng dẫn trả lời bảng câu hỏi và đánh giá về chất lượng của câu hỏi. Việc khảo sát thử được thực hiện trong thời gian 3 tuần. Sau khi thu hồi, kết quả khảo sát được ghi nhận, các chuyên gia đều cho tích điểm “khả năng * mức độ tác động” khơng dưới 2 cho mỗi

phần của câu hỏi. Điều này chứng tỏ họ đánh giá các nhân tố trong bảng câu hỏi là hợp lý và cĩ đưa vào khảo sát đại trà. Kết quả khảo sát thử nghiệm được giữ lại làm kết quả nghiên cứu.

3.3.2 Kiểm định độ tin cậy của thơng tin khảo sát

Trong bài nghiên cứu này các số liệu thu thập chủ yếu bằng phương pháp bảng câu hỏi. Do đĩ độ tin cậy của thơng tin thu thập từ bảng câu hỏi quyết định sự chính xác của bài nghiên cứu này. Độ tin cậy của bảng câu hỏi phụ thuộc vào các nhân tố sau đây:

- Sự hợp tác, kiên nhẫn, tập trung và tính khách quan của đối tượng được phát bảng câu hỏi. Thơng thường bảng câu hỏi càng dài, càng phức tạp thì độ chính xác của thơng tin thu thập được càng thấp.

- Sự hiểu biết của người khảo sát về nội dung của bảng câu hỏi và đối tượng phỏng vấn. Sự chon lựa đối tượng phỏng vấn phù hợp với dự án đang nghiên cứu.

- Mức độ rõ ràng của bảng câu hỏi và dự thống nhất giữa các thành phần trong bảng câu hỏi.

Để kiểm tra độ tin cậy trong bảng câu hỏi trong bài nghiên cứu này tác giả sử dụng phương pháp hệ số độ tin cậy α của Cronbach (Lamling et al.1998). Hệ số α của Cronbach là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau. Một trong những phương pháp kiểm tra tính đơn khía cạnh của thang đo được gọi là kiểm định độ tin cậy chia đơi (H. Trọng và C.N.M. Ngọc,

2008, tr. 19). Hệ số α được tính theo biểu thức sau:

1 ( 1) N N       Trong đĩ:

- ρ là hệ số tương quan trung bình giữa các mục hỏi - N là số mục hỏi, nhân tố trong nghiên cứu

- Theo qui ước thì một tập hợp các mục hỏi dùng để đo lường được đánh giá tốt phải cĩ hệ số α lớn hơn hoặc bằng 0.6 nhưng tốt nhất là lớn hơn 0.7 (Nunnally

3.3.3 Xác định số lượng mẫu:

Một phương pháp khác thường được dùng để xác định kích thước mẫu theo kỹ thuật lấy mẫu phi khả năng là sử dụng thơng tin từ các nghiên cứu trước đây hoặc dùng kinh nghiệm để phỏng đốn:

Theo Hoelter (1983), số lượng mẫu tới hạn là 200 mẫu.

Theo Bollen (1989), số lượng mẫu tối thiểu phải là 5 mẫu cho một tham số cần ước

lượng (tỷ lệ 5:1)

Trong nghiên cứu này, do thời gian nghiên cứu giới hạn nên tác giả xác định số mẫu cần thu thập dựa vào các nghiên cứu trước đây của một số tác giả: Huy (2010) 89 mẫu, An (2012) 144 mẫu, Trực (2010) 138 mẫu, Thọ (2010) 114 mẫu. Do đĩ số lượng mẫu từ 90 đến 120 là cĩ thể chấp nhận được.

3.3.4 Lựa chọn kỹ thuật lấy mẫu:

Cơng việc lấy mẫu xuất phát từ ý tưởng lựa chọn một số phần tử từ một quần thể mà chúng cĩ thể minh họa đặc tính cho tồn bộ quần thể đĩ. Một vài lý do bắt buộc phải lấy mẫu: (1) chi phí thấp hơn, (2) kết quả chính xác hơn, (3) thu thập dữ liệu nhanh hơn, và (4) sự sẵn cĩ của các phần tử trong quần thể. Cĩ 2 kỹ thuật lẫy mẫu đĩ là lấy mẫu khả năng (Probability) và lấy mẫu phi khả năng (Nonprobability). Lấy mẫu khả năng là kỹ thuật lấy mẫu dựa vào khái niệm lựa chọn ngẫu nhiên các phần tử trong một quần thể. Ngược lại, lấy mẫu phi khả năng thì lựa chọn mẫu một cách tùy ý và mang tính chủ quan (Cooper & Schindler, 2001, tr. 163-166).

Do điều kiện hạn chế thời gian và chi phí, luận văn sử dụng lấy mẫu phi khả năng, kiểu lấy mẫu banh tuyết (Snowball sampling) hay cịn gọi là lấy mẫu dây chuyền.

3.3.5 Cách thức thu thập dữ liệu

Đối tượng cần hướng đến để thu thập dữ liệu trong nghiên cứu này là những người làm việc trong ngành xây dựng, thuộc đơn vị tư vấn quản lý dự án và nhà thầu.

Hai phương pháp thu thập dữ liệu được sử dụng trong luận văn là phát – nhận câu hỏi trực tiếp và gửi nhận câu hỏi bằng e-mail.

Phương pháp gửi nhận trực tiếp: Để tăng khả năng nhận được kết quả các bảng câu hỏi, các bảng câu hỏi sẽ được gửi đến đối tượng mà tác giả quen biết, đang thực hiện các dự án xây dựng tương tự.

Phương pháp gửi và nhận bằng e-mail: địa chỉ Email của các đối tượng phỏng vấn được tìm hiểm qua người quen, các đồng nghiệp, mạng xã hội.

3.4 Thu thập dữ liệu giai đoạn 2: phân chia rủi ro, các biện pháp phản hồi rủi ro. ro.

3.4.1 Lựa chọn chuyên gia.

Đối với việc phân chia rủi ro và đề xuất các biện pháp phản hồi rủi ro, thì việc chọn lựa các gia ban đầu là rất quan trọng vì kết quả đánh giá của họ tác động trực tiếp đến kết quả của nghiên cứu. Chuyên gia phải là người cĩ nhiều kinh nghiệm, hiểu biết về quản lý dự án xây dựng, đã từng tham gia nhiều loại dự án đang nghiên cứu và sẵn sàng dành thời gian trả lời cuộc phỏng vấn. Sau khi tiếp cận và được sự nhận lời giúp đỡ của họ, tác giả đã tiến hành được 6 cuộc phỏng vấn trực tiếp đối với các chuyên gia quản lý dự án hiện đang thực hiện các dự án xây dựng chung cư cao tầng tại TP HCM, thơng tin cụ thể về các chuyên gia như sau:

- Số năm kinh nghiệm trong ngành: 1 chuyên gia cĩ 37 năm kinh nghiệm, 4 chuyên gia cĩ trên 10 năm kinh nghiệm, 1 chuyên gia cĩ 7 năm kinh nghiệm.

- Trình độ học vấn: Cĩ 4 chuyên gia cĩ trình độ học vấn đại học, 2 chuyên gia là thạc sĩ.

- Chức vụ: 1 người đã từng làm nhiều chức vụ quản lý như chỉ huy trưởng cơng trình, giám đốc dự án và hiện tại đang là cố vấn dự án. 2 người hiện là giám đốc dự án của nhà thầu tại các dự án xây dựng, 1 người là chỉ huy trưởng của nhà thầu, 1 người là trưởng đơn vị tư vấn QLDA,1 người là giám đốc dự án của đơn vị tư vấn QLDA

3.4.2 Cách thức thu thập dữ liệu

Khối lượng dữ liệu cần thu thập rất nhiều, đồng thời cĩ nhiều thơng tin cần được làm rõ, nên tác giả chọn cách thu thập dữ liệu phỏng vấn trực tiếp.

Dữ liệu được thu thập bằng các phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia, ưu điểm của phương pháp này là các câu hỏi phỏng vấn được trả lời trực tiếp và đầy đủ. Các vấn đề

cịn vướng mắc được trao đổi, thảo luận trực tiếp với các chuyên gia. Tuy nhiên phương pháp phỏng vấn trực tiếp địi hỏi mất nhiều thời gian, số lượng mẫu nhỏ. Trong vịng thời gian hơn 4 tuần lễ, tác giả đã cố gắng liên lạc với nhiều chuyên gia, tuy nhiên chỉ hẹn gặp thành cơng 6 chuyên gia. Vì điều kiện nghiên cứu trong thời gian cĩ hạn, nên tác giả chấp nhận dữ liệu thu thập được từ 6 cuộc phỏng vấn này. Thơng tin về 6 chuyên gia xem phụ lục 6

3.5 Kết luận chương

Nội dung Chương 3 đã trình bày đầy đủ cơ sở lý thuyết về phương pháp áp dụng trong Luận văn. Một phần quan trọng khác trong chương này đĩ là trình bày 2 giai đoạn thu thập dữ liệu. Bắt đầu từ việc tham khảo, thu thập các nhân tố phức tạp từ các nghiên cứu trước, sau đĩ thơng qua một cuộc phỏng vấn dưới sự tham gia của nhĩm chuyên gia thứ nhất gồm 5 chuyên gia, đã sàng lọc được 38 nhân tố từ các tác giả đi trước và bổ sung thêm 9 nhân tố khác để thành lập bảng câu hỏi sơ bộ gồm 47 nhân tố. Bảng câu hỏi sơ bộ này được nhĩm chuyên gia thứ hai cho điểm, đánh giá và tất cả đã nhất trí cho bảng câu hỏi này đi khảo sát đại trà. Cuộc khảo sát được tiến hành ngay sau đĩ trên phạm vi thành phố Hồ Chí Minh. 800 BCH được gửi qua mail và 120 BCH được gửi trực tiếp. Kết quả đã thu thập được 277 bảng câu hỏi, sẵn sàng cho q trình phân tích dữ liệu ở chương tiếp theo.

CHƯƠNG 4: THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 4.1 Giới thiệu chương. 4.1 Giới thiệu chương.

Là chương nịng cốt của luận văn, nội dung của chương này thể hiện các dữ liệu đã được thu thập trong một thời gian dài của quá trình nghiên cứu. Dữ liệu thu thập được sẽ được phân tích và đánh giá xếp hạng theo quan điểm của nhà thầu và Đơn vị Quản lý dự án, các kiểm nghiệm so sánh đánh giá của 2 nhĩm này cũng được tiến hành. Các nhân tố cĩ cấp độ nguy hiểm cao sẽ được xác đinh. Các dữ liệu về phân chia các rủi ro và phương án phản hồi các rủi ro cũng được thu thập.

4.2 Các nhân tố rủi của dự án

Sau quá trình tổng hợp cĩ chọn lọc và tham khảo ý kiến chuyên gia, 47 nhân tố rủi ro tác động dự án xây dựng chung cư cao tầng trong giai đoạn xây dựng được nhận dạng, chia thành 6 nhĩm ký hiệu A, B, D, D, E, F với thứ tự lần lượt đại diện cho các bên trong dự án như bảng 4.2

STT Nhân tố rủi ro Tham khảo

A Rủi ro liên quan chủ đầu tư

A1 Phân khúc căn hộ khơng đúng nhu cầu thị trường Chuyên gia

A2 Nguồn vốn gặp khĩ khăn Perry và Hayes; Patrick X.W. Zou

A3 Chậm trễ thanh tốn Sameh Monir El-Sayegh

A4 Điều chỉnh tiến độ dự án Sameh Monir El-Sayegh; Patrick X.W. Zou A5 Can thiệp vơ lý trong quá trình thi cơng Sameh Monir El-Sayegh A6 Yêu cầu thay đổi thiết kế quá nhiều Perry và Hayes; Sameh Monir El-Sayegh; Patrick X.W. Zou A7 Chậm trễ bàn giao mặt bằng thi cơng Patrick X.W. Zou

A8 Vi phạm, hủy bỏ hợp đồng Patrick X.W. Zou

B Rủi ro liên quan đến Đơn vị thiết kế

B1 Bố trí trong căn hộ khơng hợp lý Chuyên gia

B2 Thiết kế cĩ nhiều thiếu sĩt Perry và Hayes; Patrick X.W. Zou

B3 Thay đổi thiết kế nhiều Perry và Hayes; Sameh Monir El-Sayegh; Patrick X.W. Zou

B4 Phát hành thiết kế chậm trễ Sameh Monir El-Sayegh

STT Nhân tố rủi ro Tham khảo

C1 Thiếu năng lực quản lý Patrick X.W. Zou; Sameh Monir El-Sayegh

C2 Tham nhũng, hối lộ Sameh Monir El-Sayegh

C3 Chậm giải quyết mâu thuẫn giữa các bên trong dự án Sameh Monir El-Sayegh C4 Thiếu trao đổi, phối hợp giữa các bên Chuyên gia

C5 Chậm trễ phê duyệt hồ sơ, bản vẽ Chuyên gia

D Rủi ro liên quan đến nhà thầu thi cơng

D1 Chậm tiến độ Sameh Monir El-Sayegh; Patrick X.W. Zou

D2 Sai sĩt, làm lại Chuyên gia

D3 Thi cơng khơng đảm bảo chất lượng Sameh Monir El-Sayegh; Patrick X.W. Zou D4 Tổ chức thi cơng thiếu tính tồn diện Chuyên gia

D5 Quản lý, phối hợp cơng trường kém Patrick X.W. Zou

D6 Tai nạn lao động trên cơng trường Perry và Hayes; Sameh Monir El-Sayegh; Patrick X.W. Zou D7 Cố ý che dấu sai sĩt trong thi cơng Chuyên gia

D8 Sự cố kỹ thuật nghiêm trọng trong thi cơng Sameh Monir El-Sayegh D9 Ơ nhiễm mơi trường trong quá trình thi cơng Sameh Monir El-Sayegh;

Patrick X.W. Zou D10 Sự ra đi của các nhân viên chủ chốt Sameh Monir El-Sayegh D11 Máy mĩc, thiết bị quan trọng gặp sự cố Chuyên gia

D12 Xảy ra cháy nơ Perry và Hayes

D13 Vi phạm, hủy bỏ hợp đồng Patrick X.W. Zou

E Rủi ro liên quan đến nhà thầu phụ, đơn vị cung ứng

E1 Thi cơng kém chất lượng Sameh Monir El-Sayegh

E2 Năng lực quản lý cấp cao kém Sameh Monir El-Sayegh

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro dự án xây dựng chung cư cao tầng giai đoạn xây lắp tại tp hồ chí minh (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)