KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro dự án xây dựng chung cư cao tầng giai đoạn xây lắp tại tp hồ chí minh (Trang 109)

Sau gần 7 tháng thực hiện, luận văn đã hồn thành được từng mục tiêu đề ra, cĩ thể tĩm tắt như sau:

Mục tiêu 1:

-Xác định các nhân tố rủi ro tác động tiêu cực đến Dự án chung cao tầng trong giai đoạn xây lắp tại TPHCM.

Để thực hiện mục tiêu này, hàng loạt các nghiên cứu đi trước cùng lĩnh vực đã được tham khảo và những nhân tố tiềm năng ban đầu đã được tập hợp. Sau đĩ thơng qua một cuộc phỏng vấn nhĩm chuyên gia thứ nhất được thực hiện theo hình thức bán cấu trúc, đã thành lập được 47 nhân tố rủi ro được chia thành 6 nhĩm là 6 bên liên quan đến dự án trong giai đoạn xây lắp , trong đĩ cĩ 9

nhân tố được bổ sung từ kinh nghiệm thực tiễn của các chuyên gia. Bảng câu hỏi sơ bộ được thành lập. Nhĩm chuyên gia thứ 2 được mời tiếp theo để đánh giá bảng câu hỏi sơ bộ và các nhân tố bên trong. Kết quả, các chuyên gia này đã nhất trí với hình thức bảng câu hỏi và các nhân tố rủi ro cũng đều cĩ điểm đánh giá trên trung bình. Như vậy, cuối cùng Luận văn cũng đã chính thức xác định được 47 nhân tố rủi ro của các dự án chung cư cao tầng trong giai đoạn xây lắp. Mục tiêu nghiên cứu đầu tiên đã được hồn tất.

Mục tiêu 2:

- Phân tích, đánh giá các nhân tố rủi ro nguy hiểm.

Với mục tiêu này, một cuộc khảo sát chính thức được thực hiện trên quy mơ nhiều khu vực tại Thành phố Hồ Chí Minh, đối tượng khảo sát được hướng đến là các nhà thầu, Đơn vị Tư vấn/ Quản lý dự án đang thực hiện các dự án này. Kết quả khảo sát đã chỉ ra rằng cĩ sự thống nhất khá cao của nhà thầu và đơn vị Tư vấn/ QLDA trong việc xếp hạng và cho điểm các nhân tố rủi ro. Kết quả thu được 24 nhân tố rủi ro nằm trong vùng nguy hiểm cần được phân chia quản lý. Mục tiêu 2 hồn thành.

Mục tiêu 3+4:

- Đề xuất phân chia quản lý rủi ro giữa chủ đầu tư và nhà thầu. Tổng hợp các giải pháp phản hổi rủi ro.

Với mục tiêu này, tác giả đã tiến hành liên hệ và phỏng vấn trực tiếp 6 chuyên gia hiện đang giữ vai trị quản lý các dự án chung cư cao tầng tại TPHCM. Sau nhiều cuộc trao đổi trực tiếp với các chuyên gia, kết quả khảo sát thu được sự phân chia rủi ro giữa

nhà thầu với chủ đầu tư như sau: 10/24 rủi ro nghiên cứu được phân chia cho nhà thầu, đây hầu hết là các rủi ro liên quan đến vấn đề thi cơng và thầu phụ. 10/24 rủi ro nghiên cứu được phân chia cho chủ đầu tư, đây hầu hết là các rủi ro liên quan đến vấn đề tài chính dự án, các thay đổi do thiết kế hoặc khách hàng. 4/24 rủi ro được chia sẽ cho 2 bên, đây là những rủi ro nằm ngồi dự án, nằm ngồi khả năng quản lý của 2 bên. Các chuyên gia cũng được phỏng vấn về các giải pháp phản hồi đã và đang được áp dụng trong các dự án, kết quả thu được nhiều biện pháp phản hồi rủi ro cĩ tính thực tế và áp dụng cao. Kết hợp ma trận ảnh hưởng giữa các rủi ro xây dựng bảng tổng hợp biện pháp phản hồi rủi ro. Như vậy mục tiêu 3 và 4 hồn thành.

Mục tiêu 5:

-Nghiên cứu một dự án thực tiễn.

Để thực hiện mục tiêu này, tác giả tiến hành nghiên cứu dự án X trong thời gian gần 4 tuần. Đây là dự án cĩ nhiều rủi ro xảy ra. Kết quả nghiên cứu cho thấy 21/24 rủi ro nghiên cứu xuất hiện trong dự án X, trong đĩ 18 rủi ro được nhận dạng và quản lý. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng quy trình quản lý rủi ro của dự án X rất yếu hoặc khơng phù hợp, dẫn chứng là trong số 18 rủi ro đã được nhận dạng và quản lý thì cĩ tới 8 rủi ro xảy ra và ảnh hưởng nghiêm trọng tới tiến độ và chi phí của dự án.

7.2 Hạn chế của nghiên cứu:

Với mong muốn tìm ra các rủi ro tiềm năng trong các dự án chung cư cao tầng trong giai đoạn xây lắp, phân tích, đánh giá và đưa ra các giải pháp phản hồi phù hợp cho các rủi ro, trong quá trình nghiên cứu tác giả đã rất cố gắng tuy nhiên trong phạm vi hạn chế của luận văn, khơng tránh khỏi những hạn chế sau:

- Q trình phân tích rủi ro chưa đi sâu vào phân tích định lượng ảnh hưởng của các rủi ro lên các mục tiêu của dự án.

- Việc thu thập dữ liệu bằng phỏng vấn trực tiếp trong giai đoạn 2 gặp rất nhiều khĩ khăn, đây là cơng đoạn cần lấy rất nhiều dữ liệu, tuy nhiên các cuộc hẹn phỏng vấn thường bị hủy bỏ, một số cuộc hẹn thành cơng nhưng khơng tiến hành được đến cùng nên các thơng tin cĩ được khơng đạt yêu cầu như mong muốn. Dữ liệu thu thập được ở giai đoạn này cịn rất ít và chắp vá nên cĩ tính chủ quan cao.

- Trong giai đoạn nghiên cứu thực tiễn, việc chia sẽ thơng tin dự án X của bên phía đơn vị Quản lý dự án và chủ đầu tư cịn rất hạn chế. Các thơng tin cĩ cĩ được chỉ ít nhiều nĩi lên tình hình chung của dự án.

7.3 Hướng nghiên cứu tiếp theo

Quản lý rủi ro trong dự án xây dựng là một trong những điều kiện cần để đưa dự án đi tới thành cơng. Đặc biệt đối với các Doanh nghiệp đầu tư nhiều dự án chung cư cùng lúc trong khi nguồn lực để phản hồi rủi ro giới hạn, thì việc nhận dạng được dự án cĩ rủi ro cao nhất nhằm ưu tiên quản lý phản hồi rủi ro trước các dự án khác là việc làm cần thiết. Hướng nghiên cứu rủi ro trong các dự án cao tầng, bước tiếp theo cĩ thể xây dựng các mơ hình đưa ra quyết định phản hồi rủi ro cĩ định lượng kết quả. Với hướng nghiên cứu này, các nhà quản lý cĩ thể thấy bức tranh dự án trong các trường hợp khác nhau ứng với các phản hồi đưa ra.

Một hương nghiên cứu khác là nghiên cứu là xây dựng mơ hình nhận dạng rủi ro cĩ tính tới các tính chất đặc trưng của dự án (Loại dự án, quy mơ vốn, diện tích, chiều cao…). Với hướng nghiên cứu này, các nhà quản lý sẽ dễ dàng nhận biết các rủi ro cần quản lý dựa vào dữ liệu lịch sử của các dự án tương tự.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nghiên cứu nước ngồi.

construction projects. Building and Environment 39 (2004) 229 – 237

 AmirReza KarimiAzari, Neda Mousavi, Farid Mousavi, SeyedBagher Hosseini. Risk assessment model selection in construction industry. Expert Systems with Applications 38 (2011) 9105–9111

 Bollen, K.A (1989), Structural Equation with Latent Variables, New York: John Wiley & Sons

 Donald Cooper, Pamela Schindler (2001). Business Research Methods. McGraw-Hill Education, Aug 26, 2010

 Fellows, R., & Liu, A. (2008). Research Methods for Construction, 3rd ed. Oxford: John Wiley and Sons Ltd

 Flanagan R, Norman G. Risk management and construction.Victoria, Australia: Blackwell Science Pty Ltd; 1993.

 Jame Groton& Robert J. Smith (2010). Realistic risk allocation. CPR’s website. http://www.cpradr.org/Resources/ALLCPRArticles/tabid/265/ID/639/Constructi on-Briefing-Risk-Allocation.aspx

 Jon Alvarez, Frances M, David Pieterse, Construction Risks: Identifying, Managing and Mitigating. KPMG’s 2007 Global Construction Survey

 Kartam N, Kartam S. Risk and its management in the Kuwaiti construction industry: a contractors’ perspective. International Journal of Project

Management, Volume 19, Issue 6, August 2001, Pages 325–335.

 Lam, K. C., Wang, D., Lee, p. T. K., & Tsang, Y. T. (2007). Modelling risk allocation decision in construction contracts. International Journal of Project Management, 25, 485–493.

 Martin Schieg. Risk management in construction project management. Journal of Business Economics and Management (2006), 7:2, 77-83

 Mcgraw Hill Construction Smart Market Reports. Mitigation of risk in construction: Strategies for reducing risk and maximizing profitabily. Construction.com/market-research

International Journal of Project Management,Volume 22, Issue 7, October 2004, Pages 553–561.

 Nunnally, J. C., & Bernstein, I. H. (1994). Psychometric theory (3rd ed.). New York: McGraw-Hill

 Patrick X.W. Zou, Guomin Zhang, Jiayuan Wang. Understanding the key risks in construction projects in China. International Journal of Project Management 25 (2007) 601–614.

 Perry, J. G. & Hayes. Construction Projects - Know the Risks. Chartered Mechanical Engineer, February 1985, 42-45

 Sameh Monir El-Sayegh. Risk assessment and allocation in UEA construction industry. International Journal of Project Management 2007

 Shou Qing Wanga, Mohammed Fadhil Dulaimic &Muhammad Yousuf Aguria. Risk management framework for construction projects in developing countries. Construction Management and Economics, Volume 22, Issue 3, 2004.

Tài liệu trong nước

 Bùi Quang Vũ (2009). Quản lý rủi ro về chi phí tác động đến sự thành cơng của các dự án xây dựng cao ốc văn phịng tại TPHCM. Luận văn thạc sĩ, Ngành Cơng Nghệ và Quản Lý Xây Dựng, Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh.

 Châu Anh (2009). Xây nhà vững chắc trên nền đất yếu. Được đăng tại

http://www.anninhthudo.vn/San-phamUng-dung/Xay-nha-vung-chac-tren-nen- dat-yeu/341248.antd

 Đinh Cơng Tịnh. Bài giảng: Quản lý dự án xây dựng, Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh.

 Hàn Phi & Tường Vi (2013). Kinh tế 2013 qua lăng kính chuyên gia. Được đăng tại http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/kinh-te-2013-qua-lang-kinh- chuyen-gia-2726191.html

 Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

 Lê Hồi Long (2009). Bài giảng: Phương pháp định lượng trong quản lý. Ngành Cơng Nghệ và Quản Lý Xây Dựng, Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh.

 Lương Đức Long. Bài giảng: Quản lý xây dựng nâng cao. Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh.

 Lưu Tường Văn. Bài giảng : Các chủ đề và phương pháp nghiên cứu. Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh.

 M. Ngọc (2013). Nhĩm ngành cơng nghiệp - xây dựng qua nửa chặng đường. Đăng tại http://baodientu.chinhphu.vn/Dau-moc- nua-chang-duong/Nhom-

nganh-cong-nghiep-xay-dung-qua-nua-chang-duong/178862.vgp (Truy cập

ngày 03/12/2013)

 M. Trí (2013). Đại gia địa ốc giảm 50% giá bán căn hộ cao cấp. Đăng tại http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/bat-dong-san/dai-gia-dia-oc-giam-50- gia-ban-can-ho-cao-cap-2876487.html (Truy cập ngày 03/12/2013)

 Ngơ Quang Tường. Bài giảng: Quản lý dự án xây dựng. Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh.

 Nguyễn Anh Huy (2010). Đánh giá rủi ro giữa các dự án chung cư và quản lý rủi ro dự án trong điều kiện Việt Nam. Luận văn thạc sĩ, Ngành Cơng Nghệ và Quản Lý Xây Dựng, Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh.

 Nguyễn Bá Kế (2010). Một số vấn đề về đánh giá và quản lý rủi ro trong xây dựng cơng trình ngầm đơ thị. Được đăng tại http://apave.com.vn/Home/

Default.aspx? portalid=52&tabid=105&catid=428&distid=264 (Truy cập ngày 03/09/2013)

 T. Thủy (2013). GDP cả năm 2013 tăng 5,42%. Đăng tại http://vov.vn/Kinh- te/GDP-ca-nam-2013-tang-542/300261.vov (Truy cập ngày 11/09/2013)

 Thanh Ngọc (2013). Bức tranh kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm 2013. Được đăng tại http://petrotimes.vn/news/vn/kinh-te/buc-tranh-kinh-te-viet-nam-6- thang-dau-nam-2013.html

PHỤ LỤC

STT Nhân tố rủi ro Tham khảo

A Rủi ro liên quan chủ đầu tư

1 Nguồn vốn gặp khĩ khăn Perry và Hayes; Patrick X.W. Zou 2 Khơng Xác định chính xác phạm vi dự án Sameh Monir El-Sayegh

3 Chậm trễ thanh tốn Sameh Monir El-Sayegh

4 Điều chỉnh tiến độ dự án Sameh Monir El-Sayegh; Patrick X.W. Zou 5 Ước lượng chi phí khơng chính xác Patrick X.W. Zou

6 Can thiệp vơ lý trong quá trình thi cơng Sameh Monir El-Sayegh 7 Yêu cầu thay đổi thiết kế quá nhiều Perry và Hayes; Sameh Monir El-Sayegh; Patrick X.W. Zou 8 Chậm trễ bàn giao mặt bằng thi cơng Patrick X.W. Zou

9 Vi phạm, hủy bỏ hợp đồng Patrick X.W. Zou B Rủi ro liên quan đến Đơn vị thiết kế

10 Thiết kế cĩ nhiều thiếu sĩt Perry và Hayes; Patrick X.W. Zou 11 Thay đổi thiết kế nhiều Perry và Hayes; Sameh Monir El-Sayegh; Patrick X.W. Zou 12 Phát hành thiết kế chậm trễ Sameh Monir El-Sayegh 13 Rủi ro từ thiết kế bắt nguồn tư khâu khảo sát thăm dị Perry và Hayes

14 Sự tương tác giữa thiết kế và cơng nghệ, phương pháp thi cơng Perry và Hayes

C Rủi ro liên quan đơn vị tư vấn giám sát/ QLDA

15 Thiếu năng lực quản lý Patrick X.W. Zou; Sameh Monir El-Sayegh

16 Tham nhũng, hối lộ Sameh Monir El-Sayegh

17 Chậm giải quyết mâu thuẫn giữa các bên trong dự án Sameh Monir El-Sayegh

STT Nhân tố rủi ro Tham khảo 18 Chậm tiến độ Sameh Monir El-Sayegh; Patrick X.W. Zou 19 Thi cơng khơng đảm bảo chất lượng Sameh Monir El-Sayegh; Patrick X.W. Zou 20 Quản lý, phối hợp cơng trường kém Patrick X.W. Zou

21 Kế hoạch thi cơng khơng phù hợp Perry và Hayes

22 Xác định phạm vi cơng việc khơng chính xác Sameh Monir El-Sayegh; Patrick X.W. Zou 23 Ước lượng chi phí khơng chính xác Patrick X.W. Zou

24 Lên tiến độ khơng phù hợp Patrick X.W. Zou

25 Thiếu máy mĩc, trang thiết bị Sameh Monir El-Sayegh 26 Tính khả thi của phương pháp thi cơng, độ an tồn Perry và Hayes

27 Tai nạn lao động trên cơng trường Perry và Hayes; Sameh Monir El-Sayegh; Patrick X.W. Zou 28 Thiếu bảo hiểm cho cơng nhân và thiết bị Patrick X.W. Zou

29 Sự cố kỹ thuật nghiêm trọng trong thi cơng Sameh Monir El-Sayegh 30 Ơ nhiễm mơi trường trong quá trình thi cơng Sameh Monir El-Sayegh;

Patrick X.W. Zou 31 Bị khởi kiện do rác, chất thải của quá trình thi cơng Patrick X.W. Zou

32 Sự ra đi của các nhân viên chủ chốt Sameh Monir El-Sayegh

33 Thiếu nhân lực Sameh Monir El-Sayegh

34 Xảy ra cháy nơ Perry và Hayes

35 Vi phạm, hủy bỏ hợp đồng Patrick X.W. Zou E Rủi ro liên quan đến nhà thầu phụ, đơn vị cung ứng

STT Nhân tố rủi ro Tham khảo 36 Thi cơng kém chất lượng Sameh Monir El-Sayegh 37 Năng lực quản lý cấp cao kém Sameh Monir El-Sayegh 38 Cơng nghệ thi cơng mới lạ Perry và Hayes

39 Chậm trễ tiến độ Sameh Monir El-Sayegh

40 Tai nạn lao động trên cơng trường Perry và Hayes; Sameh Monir El-Sayegh; Patrick X.W. Zou 41 Vi phạm, hủy bỏ hợp đồng Sameh Monir El-Sayegh 42 Mâu thuẫn trên cơng trường Sameh Monir El-Sayegh 43 Chậm trễ cung ứng vật tư Sameh Monir El-Sayegh; Patrick X.W. Zou 44 Vật tư khơng đảm bảo chất lượng Sameh Monir El-Sayegh

F Rủi ro liên quan đến chính sách, xã hội, kinh tế, thị trường, tự nhiên

45 Cơ quan hành chính chậm trễ trong phê duyệt các giấy phép Sameh Monir El-Sayegh 46 Thay đổi chính sách pháp luật ảnh hưởng tới DA Perry và Hayes

47 Thiên vị trong kiện tụng, tranh chấp Sameh Monir El-Sayegh 48 Khác biệt văn hĩa vùng miền Sameh Monir El-Sayegh 49 Lãi vay tăng Sameh Monir El-Sayegh; Patrick X.W. Zou 50 Lạm phát Sameh Monir El-Sayegh; Patrick X.W. Zou 51 Sự khan hiếm về nguyên vật liệu Sameh Monir El-Sayegh 52 Giá nguyên vật liệu tăng đột biến Sameh Monir El-Sayegh; Patrick X.W. Zou 53 Điều kiện địa chất phức tạp khơng lường trước được Sameh Monir El-Sayegh; Patrick X.W. Zou 54 Thời tiết khắc nghiệt Sameh Monir El-Sayegh;

STT Nhân tố rủi ro Tham khảo Patrick X.W. Zou

Phụ lục 2: Thơng tin nhĩm chuyên gia thứ nhất (xác định các nhân tố rủi ro của dự án)

STT KINH NGHIỆM CHỨC VỤ HỌC

VẤN VAI TRỊ

1 13 Giám đốc dự án Thạc sĩ Nhà thầu 2 15 Giám đốc dự án Đại học Nhà thầu 3 7 Chỉ huy trưởng Đại học Nhà thầu

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro dự án xây dựng chung cư cao tầng giai đoạn xây lắp tại tp hồ chí minh (Trang 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)