Quy trình phản hồi rủi ro

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro dự án xây dựng chung cư cao tầng giai đoạn xây lắp tại tp hồ chí minh (Trang 31)

Shou Qing Wanga và các đồng sự (2004) trong nghiên cứu của mình đã đề xuất quy trình phản hồi rủi ro cho các rủi ro ở các cấp độ khác nhau. Quy trình được thể hiện dưới dạng sơ đồ khối như hình 2.3.4.

Hình 2.3.5Quy trình phản hồi rủi ro(Shou Qing Wanga, 2004)

- Luận văn sử dụng quy trình của Shou Qing Wanga (2004) làm cơ sở cho quy trình phản hồi rủi ro.

2.4 Sơ lược một vài nghiên cứu trước đây.

Là một phần quan trọng quyết định thành cơng của một dự án xây dựng, quản lý rui ro đã và đang được nghiên cứu rộng rãi bởi rất nhiều học giả trên tồn thế giới. Một số các nghiên cứu tiêu biểu: Rủi ro và quản lý rủi ro trong dự án xây dựng (Perry và Hayes,

Nhận dạng rủi ro nghiêm trọng

Thu thập các biện pháp phản hồi cho các rủi ro nghiêm trọng Phân chia rủi ro theo nhĩm cấp độ và biện pháp phản hồi cho các nhĩm. Nhĩm cấp độ 1 ứng với cấp độ cao nhất.

Cấp độ 1: Rủi ro cấp độ 1 - biện pháp phản hồi. Cấp độ 2: Rủi ro cấp độ 2 - biện pháp phản hồi ….. Cấp độ n: Rủi ro cấp độ n - biện pháp phản hồi

Rủi ro thuộc nhĩm cấp độ n Rủi ro thuộc cấp n-1 …, Rủi ro thuộc cấp 1 Thực hiện các biện pháp phản hồi nhĩm 1 đến (n- 1) mà cĩ tác động tới rủi ro cấp n đang xét Thực hiện các biện pháp phản hồi cho nhĩm n Thực hiện các biện pháp phản hồi rủi ro cho các rủi ro thuộc nhĩm 1 đến (n-2) mà cĩ tác động tới rủi ro đang xét

Thực hiện các biện pháp phản hồi cho các rủi ro thuộc nhĩm (n-1)

Thực hiện các biện pháp phản hồi cho các rủi ro thuộc nhĩm 1

Đúng

Đúng Sai

1986), quản lý rủi ro trong xây dựng (Flanagan R, Norman, 1993). Rủi ro trong xây dựng: nhận dạng, quản lý và giảm thiểu (on Alvarez, Frances M, David Pieterse, 2009), Quản lý rủi ro trong quản lý dự án xây dựng (Martin Schieg, 2010), quản lý rủi ro trong các dự án xây dựng (Nerija Banaitiene and Audrius Banaitis, 2012)... Trong đĩ một số nghiên cứu dưới đây đã được tác giả đã tham khảo qua.

2.4.1 Tác giả Patrick X.W. Zou, Guomin Zhang, Jiayuan Wang (2007)

Nhân tố rủi ro Chi phí Rủi ro tác động đến

DA Thời gian DA lượng DA Chất trường Mơi An tồn LĐ

Thay đổi nhiều bởi khách hàng   

Giá nguyên vật liệu tăng 

Thay đổi thiết kế  

Tiến độ quá khắt khe    

Dự án gặp vấn đề về ngân quỹ   

Nhà thầu gặp khĩ khăn trong thanh tốn   

Khả năng quản lý của nhà thầu kém   

Ước lượng chi phí khơng chính xác 

Nhà thầu quản lý kém   

Cơng nhân tay nghề kém 

Thơng tin hiện trường khơng đầy đủ  

Lên tiến độ khơng phù hợp 

Thủ tục hành chính nhiêu khê 

Nhân viên khơng mua bảo hiểm an tồn  

Chậm trễ cung cấp vật tư, thầu phụ thi cơng kém 

Thiếu chuyên gia dự án   

Ơ nhiễm tiếng ồn do thi cơng 

Ơ nhiễm nguồn nước do thi cơng 

Ơ nhiễm khơng khí xung quanh do thi cơng 

Bị khởi kiện do rác, chất thải của quá trình thi cơng  

Điều kiện thi cơng khơng an tồn 

Khơng mua bảo hiểm cho các thiết bị quan trọng  

Thiếu đồ bảo hộ chuyên dụng 

2.4.2 Tác giả Perry và Hayes (1986) a. Rủi ro tự nhiên: a. Rủi ro tự nhiên:

- Mất mát hay hư hỏng do hỏa hoạn, động đất, lũ lụt, tai nạn,… b. Rủi ro mơi trường:

- Các thiệt hại về mơi trường sinh thái, ơ nhiễm và xử lý chất thải. - Các yêu cầu về mơi trường của cộng đồng.

c. Rủi ro thiết kế:

- Cơng nghệ mới, sự ứng dụng các khám phá mới.

- Độ chính xác, độ chi tiết, vá các phù hợp của tiêu chuẩn kỹ thuật. - Rủi ro từ thiết kế bắt nguồn tư khâu khảo sát thăm dị.

- Sự thay đổi thiết kế.

- Sự tương tác giữa thiết kế và cơng nghệ, phương pháp thi cơng. d. Rủi ro cung ứng:

- Thiệt hại và hư hỏng trong khâu vận chuyển vật liệu thiết bị.

- Sự sẵn sàng đáp ứng của các nguồn lực chuyên mơn: nhà thiết kế, chuyên gia tư vấn, nhà thầu, nhà cung cấp, xưởng gia cơng, nhân cơng và vật tư.

- Sơ đồ tồ chức. e. Rủi ro tài chính:

- Sự sẵn sàng của nguồn vốn, ngân quỹ . - Sự dự liệu phù hợp của dịng tiền. - Tỷ lệ lạm phát, giảm phát.

- Thuế.

- Lãi suất cho vay. f. Rủi ro pháp lý:

- Tư cách pháp nhân trong cơng việc của các bên. - Luật pháp ở địa phương.

g. Rủi ro thi cơng:

- Tính khả thi của phương pháp thi cơng, độ an tồn. - Quan hệ lao động.

- Chất lượng và sự sẵn sàng của cơng tác quản lý giám sát thi cơng. h. Rủi ro chính trị:

- Rủi ro chính trị, chiến tranh tại quê hương của chủ đầu tư, nhà thầu,.. - Sự thay đổi về chính sách của nhà cầm quyền.

2.4.3 Tác giả Nguyễn Anh Huy (2010)

a. Rủi ro về mặt thị trường của dự án chung cư. Giá bán căn hộ cao so với mặt bằng căn hộ cùng cấp Bố trí, phân chia phịng ốc căn hộ khơng hợp lý Thiết kế căn hộ khơng thơng thống, thiếu nắng giĩ Chung cư cĩ mật độ xây dựng cao, thiếu mảng xanh Vị trí dự án khơng thuận lợi, đi lại khĩ khăn

Dự báo nhu cầu phân khúc căn hộ khơng đúng Sự cạnh tranh với các dự án chung cư khác

Doanh nghiệp chưa cĩ thương hiệu, chưa cĩ sản phẩm trên thị trường b. Rủi ro về mặt tài chính của dự án chung cư.

Chi phí đầu tư dự án (đền bù GPMB, vật tư, nhân cơng,..) tăng Tỷ lệ vốn vay/vốn chủ sở hữu thay đổi

Tỷ lệ lợi nhuận/vốn chủ sở hữu (ROE) thay đổi

Giải pháp huy động nguồn vốn ngồi ngân hàng (hợp đồng gĩp vốn, phát hành trái phiếu, hợp tác đầu tư,…)

Phương thức thanh tốn khơng phù hợp

c. Rủi ro về mặt kinh tế của dự án chung cư Lãi vay ngân hàng thay đổi

Ngân hàng thắt chặt thủ tục, quy trình cho vay Tỷ giá hối đối thay đổi

Tỷ lệ lạm phát thay đổi

Tỷ lệ tăng trưởng nền kinh tế khơng đạt mục tiêu

Sự thay đổi/điều chỉnh thiết kế, cơng năng sử dụng trong quá trình thực hiện dự án Điều kiện địa chất của dự án phức tạp

Thi cơng gây lún, nứt các cơng trình xung quanh Thời gian thực hiện dự án kéo dài

Năng lực của nhà thầu thi cơng (tài chính, nhân lực, thiết bị,..) Năng lực quản lý dự án và giám sát

Chất lượng chung cư khi đưa vào sử dụng Quy chế quản lý sử dụng và vận hành chung cư

d. Rủi ro về mặt mơi trường – xã hội của dự án chung cư. Ơ nhiễm mơi trường (khĩi bụi, tiếng ồn, ngập nước, ...) nơi dự án Điều kiện thời tiết nơi dự án chung cư

An ninh và tình trạng xã hội nơi dự án chung cư

e. Rủi ro về mặt chính sách – pháp luật của dự án chung cư. Cơng tác đền bù giải phĩng mặt bằng kéo dài

Thủ tục hành chính đầu tư chung cư nhiêu khê

Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và sở hữu căn hộ

Chưa đủ luật xử lý tranh chấp nhà chung cư (diện tích chung riêng, bảo hành, thời gian giao nhà,..)

Sự thay đổi/điều chỉnh các chính sách thuế Sự thay đổi, điều chỉnh quy hoạch nơi dự án

2.4.4 Tác giả Sameh Monir El-Sayegh (2007)

RỦI RO DỰ ÁN

Rủi ro nội tại Rủi ro ngồi dự án

Chủ đầu

tư Thiết kế Nhà thầu Thầu phụ, cung ứng Chính trị Văn hĩa xã hội Kinh tế Tự nhiên Khác

-Chậm trễ thanh tốn -Sai sĩt -Tai nạn lao động -Thi cơng kém -Chiến tranh -Phi pháp -Lạm phát -Thời tiết khắt nghiệt -Trì hỗn hợp đồng -Tiến độ khắt khe -Thiếu bản vẽ -Chất lượng kém -Hủy hợp đồng -Đình cơng -Lạm quyền -Biến động giá -Địa chất phức tạp -Chậm giải quyết tranh chấp -Can thiệp vơ lý -Thay đổi thiết kế nhiều -Hiệu suất thấp -Chậm trễ cung ứng -Thay đổi luật -Phân biệt vùng miền -Thiết vật liệu -Đấu thầu khơng cơng bằng -Xác đinh -Phát hành -Vấn đề kỹ -Vật tư -Chập trễ -Thiêu lực -Thiên vị

RỦI RO DỰ ÁN

Rủi ro nội tại Rủi ro ngồi dự án

Chủ đầu

tư Thiết kế Nhà thầu Thầu phụ, cung ứng Chính trị Văn hĩa xã hội Kinh tế Tự nhiên Khác

phạm vi dự án thiết kế chậm thuật kém chất lượng cấp phép lượng lao động trong xét xử kiện tụng -Bàn giao mặt bằng trễ -Năng lực nhà thầu -Tham nhũng -Thiếu thiết bị -Vi phạm hợp đồng -Thiếu nhân lực

2.5 Các nghiên cứu đo lường, đánh giá rủi ro trong xây dựng 2.5.1 Nghiên cứu trong nước:

Bùi Quang Vũ (2009) nghiên cứu về các rủi ro về chi phí tác động đến sự thành cơng của dự án cao ốc văn phịng. Nghiên cứu sử dụng mơ phỏng Monte Carlo để mơ tả tác động của các biến rủi ro đến thành cơng về chi phí của dự án. Tuy nhiên nghiên cứu chỉ tập trung nghiên cứu về dự án trên một mục tiêu duy nhất là chi phí.

Tác giả Nguyễn Anh Huy (2011) nghiên cứu về đánh giá so sánh rủi ro giữa các dự án chung cư cao tầng. Tác giả xác định các nhân tố rủi ro cĩ mực độ khẩn trưởng nhất và xây dựng mơ hình cấu trúc thứ bậc nhận dạng dự án cĩ rủi ro cao nhất giữa các dự án.

Phạm Hồng Luân, Lê Thanh Điệp (2009) nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng Fuzzy AHP đánh giá rủi ro tác động đến sự thành cơng của các liên doanh trong đầu tư và xây dựng, các tác giả đã xây dựng một cấu trúc thứ bậc để đánh giá các nhân tố rủi ro tác động đến các liên doanh, đồng thời qua mơ hình FAHP nhận biết tình trạng dự án hiện tại và tương lai.

Nguyễn Văn Tuấn (2006) nghiên cứu định lượng rủi ro về tiến độ trong dự án xây dựng bằng mơ hình BBN’S.

2.5.2 Các nghiên cứu nước ngồi:

Sameh Monir El-Sayegh (2008) nghiên cứu rủi ro trong ngành xây dựng Các Tiều Vương Quốc Ả Rập thống nhất UAE. Nghiên cứu đã nhận dạng được các rủi ro nguy hiểm, tiến hành phân tích rủi ro bằng ma trận khả năng và đề nghị phân chia rủi ro giữa chủ đầu tư và nhà thầu. Đồng thời tác giả cịn so sánh kết quả nghiên cứu với kết quả nghiên cứu ở các nước khác trên thế giới. Tuy nhiên nghiên cứu chi dưng lại ở mức độ tổng hợp, định tính.

Kartam N, Kartam S (2001) nghiên cứu về rủi ro và quản lý rủi ro trong ngành xây dựng tại Kuwaiti. Nghiên cứu tập trung vào tác động của rủi ro về mặt tiến độ và tài chính của dự án. Nghiên cứu thể hiện 2 cách quản lý rủi ro là ngăn chặn và giảm bớt với mục đích là hạn chế tối đa rủi ro trong quá trình thi cơng.

Shou Qing Wanga, Mohammed Fadhil Dulaimic &Muhammad Yousuf Aguria nghiên cứu các rủi ro phát sinh trong quá trình thực hiện dự án tại các quốc gia đang phát triển. Nghiên cứu tìm ra 28 rủi ro thường gặp, đánh giá và xếp hạng rủi ro. Với mỗi loại rủi ro tác giả đề xuất các biện pháp làm giảm nhẹ tác động. Tác giả cũng xây dựng một mơ hình để phân cấp các rủi ro và phân tích tác động giữa các rủi ro. Cuối cùng tác giả đưa ra một mơ hình khung quản lý rủi ro áp dụng cho các quốc gia đang phát triển.

AmirReza KarimiAzari, Neda Mousavi, S. Farid Mousavi, SeyedBagher Hosseini nghiên cứu về quy trình tổng hợp rủi ro trong ngành xây dựng. Tác giả cho răng các nghiên cứu trước đã bỏ qua hoặc chưa cĩ sự quan tâm phù hợp đối với bước lựa chọn các rủi ro phù hợp cho quá trình tổng hợp và phân tích rủi ro. Nghiên cứu cung cấp một quá trình hợp lý và hệ thống nhằm phát triển một mơ hình tối ưu cho mỗi tiêu chí lựa chọn rủi ro vào quá trình phân tích.

Nguyen Duy Long, Stephen Ogunlana, ,Truong Quang, Ka Chi Lam nghiên cứu về các vấn đề khĩ khăn đang gặp phải của ngành xây dựng Việt Nam, trong đĩ tác giả đã nêu ra các khĩ khăn đang gặp phải trong các dự án lớn đã được tiến hành tại Việt Nam. Tác giả chia những khĩ khăn này bởi do năm nhĩm liên quan: (1) thiết kế, nhà thầu yếu kém, (2) dự đốn yếu kém và quản lý thay đổi, (3) vấn đề về xã hội và kỹ thuật, (4) vấn đề liên quan đến cơng trường, (5) cơng

nghệ và cơng cụ khơng hợp lý. Tác giả đã tổng hợp được 62 vấn đề liên quan đến các bên của dự án, sau đĩ tiến hành phân tích và tìm ra được 20 vấn đề cĩ khả năng xảy ra cao và tác động lớn đến dự án.

Patrick X.W. Zou, Guomin Zhang , Jiayuan Wang tiến hành nghiên cứu về các rủi ro then chốt (key risks) tại Trung Quốc. Tác giả đã tổng hợp các nhân tố rủi ro liên quan đến các bên trong vịng đời của dự án từ các nghiên cứu cĩ trước, sau đĩ tiến hành khảo sát và phân tích tìm được các rủi ro then chốt tác động đến các mục tiêu của dự án.

K.C. Lam, D. Wang, Patricia T.K. Lee, Y.T. Tsang tiến hành nghiên cứu về phân chia rủi ro giữa các bên liên quan của dự án. Tác giả nhận định phân chia rủi ro là một bước rất quan trọng đĩng gĩp vào thành cơng của dự án. Việc phân chia rủi ro phải dựa trên quan điểm cơng bằng cho các bên. Nghiên cứu đưa ra mơ hình cho quyết định phân chia rủi ro giữa chủ đầu tư và nhà thầu.

2.6 Tổng hợp các rủi ro tiềm năng từ các nghiên cứu trước

Từ các nghiên cứu trên, 54 rủi ro tiềm năng được tổng hợp và phân thành 6 nhĩm liên quan trong quá trình thi cơng dự án bao gồm:

- Nhĩm A: các rủi ro liên quan chủ đầu tư - Nhĩm B: các rủi ro liên quan đơn vị thiết kế

- Nhĩm C: các rủi ro liên quan đơn vị Tư vấn giám sát/ Quản lý dự án - Nhĩm D: các rủi ro liên quan nhà thầu thi cơng

- Nhĩm E: Các rủi ro liên quan các đơn vị thầu phụ, nhà cung ứng

- Nhĩm F các rủi ro ngồi dự án (văn hĩa xã hội, pháp luật, kinh tế, tự nhiên) 54 rủi ro tiềm năng được thể hiện trong bảng phụ lục 1. Các rủi ro này được lựa chọn dựa vào sự phụ hợp với điều kiện xây dựng tại Việt Nam, cụ thể như sau:

3.3.1 Nhĩm A: Rủi ro liên quan chủ đầu tư: Dự báo phân khúc căn hộ khơng đúng:

Nhu cầu bất động sản chịu tác động của nhiều nhân tố như: Sự tăng trưởng về dân số và các nhu cầu phát triển, thu nhập của khách hàng, chỉ số giá tiêu dùng, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của chính phủ,…do đĩ việc dự báo đúng nhu cầu thị trường

là bài tốn khĩ đối với mỗi Chủ đầu tư, việc dự báo đúng nhu cầu thị trường là rất quan trọng, quyết định đến quy mơ dự án, loại hình sản phẩm và chi phí đầu tư dự án. Tại Việt Nam, cĩ rất nhiều dự án được xây dựng gấp rút với mục đích nhanh chĩng thu về lợi nhuận nhưng lại bỏ qua một bước quan trọng là nghiên cứu nhu cầu của khách hàng, thế nên việc xảy ra căn hộ phân khúc khơng phù hợp cĩ thể diễn ra ở bất kỳ dự án nào.

Nguồn vốn:

Nguồn vốn chính là nguồn nhiên liệu cho cỗ máy dự án hoạt động. Vốn vay và vốn chủ sở hữu là hai nguồn vốn để cung cấp tài chính cho dự án. Vốn vay được huy động từ ngân hang hoặc từ các cổ đơng của cơng ty, việc huy động vốn cĩ thể gặp khĩ khăn bất kỳ lúc nào bởi nhiều nguyên nhân như khủng hoảng kinh tế, chính sách

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro dự án xây dựng chung cư cao tầng giai đoạn xây lắp tại tp hồ chí minh (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)