Rủi ro liên quan đơn vị cung ứng

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro dự án xây dựng chung cư cao tầng giai đoạn xây lắp tại tp hồ chí minh (Trang 46)

CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN

2.6 Tổng hợp các rủi ro tiềm năng từ các nghiên cứu trước

2.6.6 Rủi ro liên quan đơn vị cung ứng

1. Cung cấp vật tư chậm trễ:

Việc đơn vị cung ứng cung cấp vật tư quá sát thời gian thi cơng hoặc khơng đủ vật tư trong các thời điểm cần thiết khiến cho cơng tác kiểm sốt chất lượng vật tư rất khĩ khăn, hơn nữa cơng tác thi cơng cĩ thể bị trì hỗn do thiếu vật tư.

2.6.7 Rủi ro khác ngồi dự án. 1. Thủ tục hành chính nhiêu khê

Thủ tục hành chính là một trong những nhân tố mà chủ đầu tư lo ngại nhất khi đầu tư dự án bất động sản. Thị trường bất động sản bị chi phối bởi nhiều luật, nghị định. Trong đĩ rất nhiều điều khoản của luật và nghị định lại chồng chéo và mâu thuẫn với nhau khiến cho các chủ đầu tư gặp rất nhiều khĩ khăn.

2. Lãi vay tăng

Việc điều chỉnh lãi vay phụ thuộc vào các chính sách điều chỉnh kinh tế xã hội của nhà nước. Lãi vay ngân hàng tăng khơng những gây khĩ khăn về vốn cho dự án mà cịn làm giảm sức mua căn hộ của dự án.

3. Lạm phát

Cơng trình nghiên cứu của tiến sĩ H. Đào & T. Nguyễn (2013), trong tất cả các giai đoạn 5 năm suốt từ năm 1991 đến năm 2012, Việt Nam đã vượt qua tất cả các nước trong khu vực về một chỉ tiêu đáng buồn là lạm phát. Lạm phát tăng sẽ dẫn đến chi phí đầu tư vào dự án tăng. Chủ đầu tư phải điều chỉnh tăng giá bán sản phẩm. Tuy nhiên việc điều chỉnh như thế nào lại phụ thuộc vào thị trường, nếu giá quá cao sẽ dẫn đến khĩ tiêu thụ sản phẩm. Do đĩ chủ đầu tư phải đưa ra giá bán hợp lý để vừa đảm bảo tính khả thi của dự án vừa đảm bảo quyền lợi của khách hàng.

4. Sự khan hiếm về nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu của dự án rất khĩ tìm trên thị trường tại địa phương xây dựng dự án hoặc cĩ quá nhiều dự án triển khai cùng lúc và nguồn nguyên vật liệu trên địa bàn khơng đáp ứng đủ cho tất cả các dự án.

5. Giá nguyên vật liệu tăng

Giá vật nguyên vật liệu tăng khiến cho chủ đầu tư phải điều chỉnh lại tổng mức đầu tư, điều này khiến chi phí của dự án tăng vọt, lợi nhuận giảm xuống. Chủ đầu tư thường phải nâng cao giá bán căn hộ để bù đáp giá nguyên vật liệu.

6. Thời tiết khắc nghiệt

Thời tiết khắc nghiệt gây tác động xấu đến hiệu suất thi cơng tại cơng trường. Tại Thành phố Hồ Chí Minh, mùa mưa kéo dài, đây là giai đoạn cần cĩ các kế hoạch chuẩn bị để dự án vẫn đảm bảo được tiến độ.

7. Điều kiện địa chất phức tạp khơng lường trước

Theo nhiều kết quả thăm dị địa tầng, với đặc thù nền đất phù sa của các con sơng, ở rất nhiều khu vực tại các thành phố lớn như TP HCM đều cĩ nền đất yếu và khơng ổn định. Chính vì vậy, rất nhiều cơng nghệ xử lý mĩng hiện đại đã được áp dụng nhằm giải quyết các khĩ khăn trên như: cọc khoan nhồi, cọc barrette, kết cấu khơng gian (Châu Anh 2009). Theo đĩ yêu cầu về kỹ thuật thi cơng và quản lý chất lượng cũng phải được đáp ứng ở mức độ cao hơn, chi phí thực hiện và thời gian thi cơng hạng mục nền mĩng nhiều hơn.

2.7 Kết luận chương.

Chương 2 đã trình bày sơ lược một số định nghĩa quan trọng được dùng trong Luận văn. Ngồi ra chương cịn giới thiệu quy trình quản lý rủi ro, phương pháp phân tích và đánh giá rủi ro bằng ma trận khả năng- tác động, ma trận ảnh hưởng giữa các rủi ro và quy trình phản hồi rủi ro. Một số nghiên cứu về rủi ro trong dự án xây dựng trước đây cũng được tổng hợp, từ đĩ luận văn tiến hành nghiên cứu trên cớ sở nền tảng các nghiên cứu trước và hồn thiện, bổ sung các hạn chế của nghiên cứu trước.

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Giới thiệu chương. 3.1 Giới thiệu chương.

Chương 3 chứa đựng tồn bộ nội dung cơ sở lý thuyết của các phương pháp nghiên cứu và quá trình thu thập dữ liệu. Giai đoạn 1 của quá trình thu thập dữ liệu là nhận dạng và xác định các nhân tố rủi ro nguy hiểm của các dự án xây dựng chung cư cao tầng giai đoạn xây lắp tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh. Tiếp đến, trong giai đoạn 2 là quá trình thu thập dữ liệu từ việc phân chia rủi ro giữa các bên trong dự án và các biện pháp phản hồi rủi ro nguy hiểm.

3.2 Quy trình thực hiện nghiên cứu:

Hình 3.2.1 Quy trình nghiên cứu 1. Đặt vấn đề 1. Đặt vấn đề

Các vấn đề trong quản lý dự án xây dựng

2. Xác định đề tài nghiên cứu: Quản lý rủi ro dự án chung cư cao tầng trong giai đoạn xây lắp tại TPHCM

3. Nghiên cứu lý thuyết: Lý thuyết về quản lý rủi ro trong xây dựng

3. Nghiên cứu lý thuyết: Lý thuyết về quản lý rủi ro trong xây dựng

Phương pháp phân tích đánh giá rủi ro: Ma trận xác suất xảy ra/Mức độ tác động

4. Nhận dạng các yếu tố rủi ro Tham khảo các nghiên cứu trước

Phỏng vấn, thảo luận với các chuyên gia.

5. Thu thập dữ liệu đợt 1 (xếp hạng rủi ro)

Khả năng xảy ra các yếu tố rủi ro Mức độ tác động của các yếu tố

6. Phân tích, đánh giá rủi ro Phương pháp phân tích ma trận xác suất để xác định các rủi ro nguy hiểm.

7. Phân chia rủi ro giữa chủ đầu tư và nhà thầu

Phỏng vấn, thảo luận với các chuyên gia QLDA

8. Phương pháp ứng phĩ rủi ro Tham khảo các tài liệu nghiên cứu nước ngồi

Phỏng vấn, thảo luận với các chuyên gia

3.3 Thu thập dữ liệu giai đoạn 1: Nhận dạng các rủi ro nguy hiểm

Đây là bước rất quan trọng, tác động đến kết quả của nghiên cứu. Do đĩ cần cĩ sự tìm hiểu và sàng lọc kỹ càng các dữ liệu cĩ được từ các nghiên cứu trước thơng qua các chuyên gia nhiều kinh nghiệm. Kết quả của các bước thực hiện đều được kiểm tra và thử nghiệm để cĩ thể thu thập được dữ liệu tốt nhất cho nghiên cứu.

Hình 3.3.1 Quy trình thu thập dữ liệu đợt 1

Thu thập dữ liệu cĩ tính chất quyết định thành cơng của nghiên cứu, do đĩ thiết kế BCH cần được tiến hành kỹ lưỡng và phải được thử nghiệm kiểm tra trước khi tiến hành thu thập dữ liệu đại trà.

Mục tiêu: Xác định các

nhân tố rủi ro trong giai đoạn xây dựng

Danh sách các nhân tố rủi ro tiềm năng

Điều kiện Việt Nam Các nghiên cứu đã cơng bố trên thế giới Nhĩm chuyên gia 1:

5 chuyên gia

Thiết kế BCH sơ bộ

Pilot test Nhĩm chuyên gia 2: 8 chuyên gia

BCH đạt yêu cầu Điều chỉnh

Phát đại trà

Kiểm nghiệm, phân tích dữ liệu Khơng

Giai đoạn 3

3.3.1 Thiết kế bảng câu hỏi (BCH)

Hình 3.3.2 Quy trình xây dựng bảng câu hỏi Tham khảo các Tham khảo các

nghiên cứu trước

Các nhân tố rủi ro tiềm năng Mục tiêu nghiên cứu Phỏng vấn nhĩm chuyên gia thứ nhất Thống nhất quan điểm

Bổ sung hoặc giảm bớt các nhân tố Các nhân tố rủi ro của dự án Xây dựng BCH thử nghiệm Khảo sát thử nghiệm BCH đạt yêu cầu BCH chính thức Chọn Khơng Giai đoạn 1 Giai đoạn 2

3.3.1.1 Nhận dạng các nhân tố tiềm năng:

Các nhân tố rủi ro được tổng hợp cĩ chọn lọc từ các nghiên cứu tương tự ở nước ngồi. Trong đĩ cĩ các nghiên cứu của Perry và Hayes (1986), Patrick X.W. Zou, Guomin Zhang, Jiayuan Wang (2007), Sameh Monir El-Sayegh (2007), Nguyễn Anh Huy (2010) đã tổng hợp được các nhân tố rủi ro tiềm năng của nhiều nghiên cứu trước. Trong các nghiên cứu này, các nhân tố rủi ro đã được phân loại dựa theo mối liên hệ của chúng với các thành phần của dự án. Luận văn này sử dụng các nhân tố rủi ro của các nghiên cứu này để tập hợp thành những nhân tố tiềm năng. (phụ lục 1)

3.3.1.2 Xác định các nhân tố rủi ro phù hợp với phạm vi nghiên cứu.

Mặc dù các nhân tố phức tạp trong Phụ lục 1 là kết quả của nhiều nghiên cứu khoa học đã được cơng nhận và cơng bố, nhưng các nghiên cứu này được thực hiện tại các nước cĩ điều kiện kinh tế, xã hội khác xa với Việt Nam. Để cĩ được những nhân tố rủi ro phù hợp với nghiên cứu trong điều kiện ngành xây dựng tại Việt Nam, các nhân tố tiềm năng trên được sàng lọc thơng qua ý kiến đánh giá của 5 chuyên gia quản lý dự án. Những chuyên gia này đang giữ những chức vụ quan trọng trong nhiều dự án (giám đốc dự án, chỉ huy trưởng, Tư vấn trưởng, cố vấn dự án), họ đều cĩ thâm niên trên 7 năm kinh nghiệm và tham gia nhiều dự án xây dựng chung cư cao tầng tại TPHCM với nhiều vị trí cơng việc khác nhau. Bao gồm 2 giám đốc dự án của nhà thầu,1 chỉ huy trưởng thi cơng, 1 cố vấn dự án của nhà thầu, 1 giám đốc dự án của đơn vị tư vấn giám sát.

Các chuyên gia đều được trực tiếp giải thích rõ ràng vấn đề nghiên cứu và bảng danh sách gồm 54 nhân tố rủi ro tiềm năng (xem phụ lục 1). Sau đĩ, dựa vào kinh nghiệm thực tế mà các chuyên gia chỉ ra nhân tố khơng phù hợp hoặc nêu bổ sung thêm các nhân tố rủi ro khác. Sau các cuộc thảo luận, dựa vào những ý kiến thuyết phục hơn, tác giả chọn được 38 nhân tố rủi ro và thêm 9 nhân tố rủi ro dựa vào kinh nghiệm thực tế của các chuyên gia. Đĩ là “phân khúc căn hộ khơng phù hợp với thị trường”, “bố trí căn hộ khơng hợp lý”, “đơn vị tư vấn chậm trễ trong phê duyệt hồ sơ, bản vẽ”, “thiếu phối hợp trao đổi thơng tin giữa các bên”, “nhà thầu tổ chức thi cơng thiếu tính tồn diện”, “sai sĩt làm lại”, “nhà thầu thi cơng cố ý che dấu sai sĩt trong thi cơng”, “máy mĩc, thiết bị thi

3.3.1.3 Xây dựng bảng câu hỏi thử nghiệm

Bảng câu hỏi là một cơng cụ thu thập dữ liệu hữu hiệu đối với các nghiên cứu cần cĩ sự cung cấp thơng tin từ kinh nghiệm của nhiều người. Ưu điểm của nĩ được thể hiện khá rõ ở khía cạnh đơn giản, tiện lợi, thu thập dữ liệu nhanh chĩng và giá thành rẻ.

Tuy nhiên, để xây dựng một bảng câu hỏi cĩ chất lượng cần phải tuân theo những quy tắc và quy trình cụ thể.

Theo tác giả Nguyễn Anh Huy (2010), ba điều cần lưu ý khi thiết kế bảng câu hỏi: - Điều thứ nhất: Cách tổ chức cĩ tác động rất mạnh đến tỉ lệ trả lời và tác động rất nhiều đến chất lượng thu thập thơng tin (sự chính xác của các câu trả lời).

- Điều thứ hai: Cách sử dụng từ trong câu hỏi, cách đặt câu hỏi cũng cĩ tác động rất mạnh đến chất lượng thơng tin.

- Điều thứ ba: Thang đo lường dùng trong câu hỏi, điều này ấn đinh dạng thơng tin mà ta thu thập.

Với mục tiêu là đánh giá mức độ nghiêm trọng của các nhân tố rủi ro trên 2 khía cạnh là khả năng xảy ra và mức độ tác động, thang đo Likert 5 mức độ quen thuộc được xem xét để thu thập dữ liệu trong Luận văn này. Ưu điểm của thang đo này chính là sự đơn giản và dễ trả lời.

Ngày nay, với sự phát triển bùng nổ của Internet và các tiện ích kèm theo đã hỗ trợ rất nhiều cho cơng việc thu thập dữ liệu trong nghiên cứu. Luận văn cũng cố gắng tận dụng thế mạnh đĩ bằng việc áp dụng Google Docs trong việc soạn thảo bảng câu hỏi và gửi đến người trả lời qua email. Người trả lời chỉ việc thực hiện cơng việc một cách nhanh chĩng và thuận lợi nhất thơng qua những cái nhấp chuột. Ngồi ra, phương pháp gửi bảng câu hỏi trực tiếp vẫn được áp dụng song song với phương pháp này.

Người trả lời được hỏi về 2 phần: - Phần 1: Khả năng xảy ra:

1. Rất khĩ xảy ra: Rất ít khi xảy ra trong điều kiện bình thường của dự án, các rủi ro này cĩ thể tránh hoặc giảm thiểu bằng thực hiện đúng quy chuẩn.

2. Khả năng thấp: Xảy ra khi cĩ sơ xuất xảy ra, cĩ thể giảm thiểu bằng kiểm sốt và giám sốt

3. Cĩ thể xảy ra: Cĩ thể xảy ra trong điều kiện bình thường của dự án, cĩ thể giảm thiểu bằng các kế hoạch phịng ngừa.

4. Khả năng cao: Khả năng xảy ra cao đối với quy trình hiện tại của dự án, cĩ thể giảm thiểu bằng quy trình thực hiện khác

5. Gần như chắc chắn: Gần như chắc chắn xảy ra, khơng cĩ quy trình nào cĩ thể tránh khỏi.

- Phần 2: Mức độ tác động:

1. Khơng hoặc cĩ ít tác động: Ảnh hưởng ít, cĩ thể bù đắp bằng dự phịng cĩ sẵn. 2. Tác động nhẹ: Cần cĩ cơng tác bổ sung để dự án trở lại đúng lộ trình.

3. Tác động vừa: Lỡ kế hoạch thực hiện thứ yếu, trễ các mốc thứ yếu của dự án nhưng cĩ thể phục hồi.

4. Tác động đáng kể: Ảnh hưởng đến đường găng của dự án, mục tiêu dự án bị tác động, khĩ phục hổi.

5. Tác động rất mạnh: Khơng thể đạt được mục tiêu của dự án, khơng cĩ cách phục hồi.

3.3.1.4 Thực hiện khảo sát thử nghiệm.

Trước khi khảo sát đại trà, bảng câu hỏi nên được khảo sát thử nghiệm trước bởi một nhĩm người trả lời. Điều này nhằm kiểm tra xem bảng câu hỏi cĩ rõ ràng, dễ trả lời hay khơng thơng qua phản hồi của những người trả lời. Từ đĩ, nhà nghiên cứu cĩ thêm cơ hội để cải thiện bảng câu hỏi, khắc phục những khiếm khuyết hiện hữu (Fellows, Rn, &

Liu, A 2008)

Việc khảo sát thử được tiến hành với 11 chuyên gia đang làm trong các dự án chung cư cao tầng, trong đĩ 1 giám đốc dự án của nhà thầu, 1 tư vấn trưởng, 3 chỉ huy trưởng của nhà thầu, 2 chỉ huy phĩ của nhà thầu, 1 trưởng nhĩm tư vấn giám sát, 3 kỹ sư giám sát cĩ trên 5 năm kinh nghiệm, hiện đang là giám sát trưởng của các cơng trình. Thơng tin về các chuyên gia thể hiện trong Phụ lục 3

Các chuyên gia được gửi bảng câu hỏi trực tiếp hoặc qua địa chỉ e-mail, họ được hướng dẫn trả lời bảng câu hỏi và đánh giá về chất lượng của câu hỏi. Việc khảo sát thử được thực hiện trong thời gian 3 tuần. Sau khi thu hồi, kết quả khảo sát được ghi nhận, các chuyên gia đều cho tích điểm “khả năng * mức độ tác động” khơng dưới 2 cho mỗi

phần của câu hỏi. Điều này chứng tỏ họ đánh giá các nhân tố trong bảng câu hỏi là hợp lý và cĩ đưa vào khảo sát đại trà. Kết quả khảo sát thử nghiệm được giữ lại làm kết quả nghiên cứu.

3.3.2 Kiểm định độ tin cậy của thơng tin khảo sát

Trong bài nghiên cứu này các số liệu thu thập chủ yếu bằng phương pháp bảng câu hỏi. Do đĩ độ tin cậy của thơng tin thu thập từ bảng câu hỏi quyết định sự chính xác của bài nghiên cứu này. Độ tin cậy của bảng câu hỏi phụ thuộc vào các nhân tố sau đây:

- Sự hợp tác, kiên nhẫn, tập trung và tính khách quan của đối tượng được phát bảng câu hỏi. Thơng thường bảng câu hỏi càng dài, càng phức tạp thì độ chính xác của thơng tin thu thập được càng thấp.

- Sự hiểu biết của người khảo sát về nội dung của bảng câu hỏi và đối tượng phỏng vấn. Sự chon lựa đối tượng phỏng vấn phù hợp với dự án đang nghiên cứu.

- Mức độ rõ ràng của bảng câu hỏi và dự thống nhất giữa các thành phần trong bảng câu hỏi.

Để kiểm tra độ tin cậy trong bảng câu hỏi trong bài nghiên cứu này tác giả sử dụng phương pháp hệ số độ tin cậy α của Cronbach (Lamling et al.1998). Hệ số α của Cronbach là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau. Một trong những phương pháp kiểm tra tính đơn khía

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro dự án xây dựng chung cư cao tầng giai đoạn xây lắp tại tp hồ chí minh (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)