Kết quả đào tạo của trường Đại học Quốc gia Lào trong 20 năm qua

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giảng viên nữ ở Đại học Quốc gia Lào theo tiếp cận bình đẳng giới (Trang 81 - 84)

2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu

2.1.5. Kết quả đào tạo của trường Đại học Quốc gia Lào trong 20 năm qua

Trong những năm qua trường ĐHQG Lào đã tập trung hết sức năng lực trí óc vào việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ trong quá trình dạy học, việc nghiên cứu khoa học, bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý với việc chính trị và việc chun mơn, việc xây dung cơ sở hạ tầng, củng cố tổ chức và tiếp tục mở rộng hợp tác quốc tế về chuyên môn. Thông qua những cơng việc thực hiện nêu trên, ta có thể tổng kết và đánh giá kết quả từng mặt sau đây:

- Năm 1996, sau khi hợp nhất các trường ĐH, CĐ và các trung tâm tại Thủ đô Viêng Chăn, để xây đựng thành một trường ĐHQG Lào, đây chính là lần đầu tiên trong quá trình lịch sử mới của nước ta về sự nghiệp GD hiện đại trong giai đoạn mới của đất nước.

- Khi mới thành lập, số cán bộ nhà trường lúc ấy cịn thấp, trình độ chun chưa cao, thiếu kinh nghiệm. Từ năm học 2000-01, tổng số cán bộ nhân viên của

trường là 1.671 người, đến năm học 2007-08: tăng lên 1.733 người, cùng với trình độ chun mơn được nâng cao phát triển.

- Năm học 2004-05: đã đổi mới chương trình đào tạo, từ hệ đào tạo 2+3 được trở làm hệ 1+4 (được bắt đầu thực hiện năm học 2007-08). Chương trình mơn học mới cùng được cải thiện, đầu tiên trường có 37 mơn học đến năm 2007 có 64 mơn học (Bộ Giáo dục đã phê duyệt vào ngày 22/11/2004). Đồng thời có một số bộ mơn được mở thêm như: Môn môi trường và sự phát triển, môn ngoại giao, mơn báo chí quần chúng, mơn du lịch và quản lý khách sạn.

- Năm học 2001- 02: Trường đã bắt đầu lần thứ nhất chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ trong ngành giao thông vận tải tại khoa Bách khoa. Đó là chương trình hợp tác quốc tế với trường Đại học Giao thông Việt Nam.

- Năm học 2002- 03: trường đã mở thêm chương trình đào tạo SĐH tại khoa Quản lý Kinh tế (đây là dự án hợp tác quốc tế giữa ĐHQG Lào, Đại học Kinh tế Quốc dân Việt Nam và trường Đại học Kinh tế Koang Xi của Trung Quốc). Sau đó trường ĐHQG Lào khơng ngừng tiếp tục mở thêm chương trình đào tạo SĐH trong một số chuyên ngành tại khoa Y do dự án hợp tác quốc tế với nước Pháp.

- Năm học 2005-06: đã củng cố và đổi mới chương trình đào tạo Đại học (cứ nhân) hệ 11+4 và 11+5 cho 8 khoa, mà tất cả gồm có 40 mơn học.

- Từ năm 2006 đến nay, mỗi khoa của trường ĐHQG Lào đã mở thêm chương trình dạy học “hệ tại chức” các ngành (ví dụ hệ tại chức tiếng Anh, quản lý kinh doanh, kỹ sư...) nhằm thực hiện mục đích xây dựng và đẩy mạnh bản thần nhà trường đáp ứng nhu cầu khẩn theo kế hoạch phát triển và thiết bị đầy đủ cơ sở vật chất. Và đồng thời để mở rộng và tạo điều kiện hỗ trợ cho xã hội là một cách đầu vào tuyển sinh của sinh viên được học tập trong ĐHQG Lào. Mặt khác đối với chương trình này được giúp rất nhiều cho việc cải thiện điều kiện đời sống của thầy giáo nhà trường. Tính về thu nhập riêng này nhà trường đạt hàng năm khoảng 11 tỷ kíp/năm, bằng 42,3% ngân sách Nhà nước.

- Đối với việc xây dựng và cơ sở vật chất: Trong bước đầu trường rất thiếu kém về cơ sở vật chất thiết bị phục vụ cho việc quá trình dạy học, chưa đầy đủ theo

nhu cầu của sợ hoạt động giảng dạy và học. Mặc dù trường đã gặp nhiều khó khăn bất cập, nhưng trường đã đạt gần đủ theo kế hoạch.

+ Xuất phát từ năm 2002 đến 2007: Thực hiện chiến lược GDH - HĐH đất nước đặc biệt cho GD ĐH, do sự phối hợp với dự án hợp tác quốc tế của Nhà nước với tổ chức quốc tế như: Ngân hàng Đông Nam Á (ADB). Theo dự án này nhà trường đã có hai mục tiêu đó là: Đào tạo nguồn nhân lực và xây dựng cơ sở hạ tầng cho nhà trường và đáp ứng yêu cầu về cơ sở hạ tầng, nhất là các khoa mới tại khu trung tâm, việc xây dựng câu lạc bộ, SVĐ bóng đá, sân cầu lơng, sân bóng chuyền, nhà học, nhà thí nghiệm, KTX, tồ văn phịng BGH, thiết bị vật liệu thí nghiệm, trang thiết bị dạy học…

Qua nhiều năm học 2010 - 2016 cấu trúc về mặt kỹ thuật là một phụ tá của ĐHQG trong hoạt động học tập – giảng dạy đã tăng cường về nguồn gốc phát sinh của giảng viên trong các khóa học thu gồm kết quả nghiên cứu đang được cải thiện và phát triển để đáp ứng các cán bộ kỹ thuật và sáng tạo cho xã hội, mà đến năm 2016 Đại học quốc gia đã có trường trình học tập-giảng dạy tất cả 100 ngành học trong đó cử nhân có kỳ học 4 năm bao gồm 98 ngành; 5 năm để có 1 ngành và 6 năm học với 1 ngành.

Quy mô đao tạo sinh viên từ năm 1996-2016

Năm học Tổng SV SV nhập vào SV tốt nghiệp Tổng Nữ Tổng Nữ Tổng Nữ 1996-1997 8.137 2.290 2500 - 687 237 1997-1998 9.890 2.976 2879 - 1521 384 1998-1999 11.168 3.663 3497 - 1400 381 1999-2000 11.746 4.345 3918 - 1655 428 2000-2001 13.079 5.426 4052 - 2157 579 2001-2002 16.613 5.982 4670 - 2959 882 2002-2003 18.366 6.215 4885 1966 2734 651 2003-2004 20.550 7.457 6360 2006 3090 905 2004-2005 22.624 8.263 6635 2563 3742 1036 2005-2006 26.673 9.415 8907 2518 3981 1299 2006-2007 28.366 10.215 9284 3248 4925 1608 2007-2008 32.332 11.069 10603 3813 5595 1813 2008-2009 36.706 12.963 9386 3786 5849 2016 2009-2010 40.731 14.537 11226 4217 6639 2492 2010-2011 32.716 14.869 4.869 1.552 6607 2403

Năm học TổngTổng SVNữ TổngSV nhập vàoNữ TổngSV tốt nghiệpNữ 2011-2012 31.378 12.025 6.576 2.595 7794 2997 2012-2013 30.200 11.788 6.195 2.521 7233 2984 2013-2014 28.976 11.101 5.473 2.302 8162 3328 2014-2015 26.430 10.138 5.625 2.365 7257 2959 2015-2016 21.535 8.934 5.223 2.280 5969 2465 Tổng 468.216 242.988 122.763 37.732 89.956 31.847

(Nguồn: Tổng kết quả đào tạo sv trong 20 năm qua của ĐHQG Lào)

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giảng viên nữ ở Đại học Quốc gia Lào theo tiếp cận bình đẳng giới (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(177 trang)
w