2.4. Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên nữ ở Đại học Quốc gia Lào
2.4.2. Thực trạng hoạt động tuyển dụng, tuyển chọn đội ngũ giảng viên nữ ở
Từ việc hoạt động quy hoạch thực hiện ở mức trung bình và yếu, đặc biệt là nội dung dự báo quy mô phát triển nguồn nhân lực nữ thuộc các ngành nghề đào tạo có tính khả thi cịn nhiều ý kiến đánh giá thực hiện ở mức trung bình và yếu. Do đó, hoạt động tuyển dụng, tuyển chọn đội ngũ giáo viên nữ chưa được chủ động. Các khoa trong ĐHQG Lào thực hiện quy hoạch tạo nguồn và nhà trường xác định đây là vấn đề nâng cao sự chủ động trong hoạt động xây dựng đội ngũ nhằm lựa chọn những người có tài, có đức vào làm việc. Nội dung tuyển dụng GV nữ làm tiền đề để phát triển đội ngũ nữ GV trong các giai đoạn tiếp theo.
Tuy nhiên, kết quả khảo sát cho thấy hoạt động tạo nguồn, tuyển dụng, tuyển chọn ĐNGV nữ cịn đang có những vấn đề bất cập. Việc tuyển chọn ĐNGV nữ còn chưa được quan tâm chú ý. Nội dung xây dựng kế hoạch tuyển dụng bám sát vào hoạt động quy hoạch còn nhiều bất cập. Hoạt động Xây dựng nguồn lực tài chính cho kế hoạch tuyển dụng GV có tiếp cập bình đẳng giới trong kế hoạch hàng năm, chưa được quan tâm đúng mức.
Bảng 2.8. Thực trạng hoạt động tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng, bố trí quản lí phát triển đội ngũ giảng viên nữ ở Đại học Quốc gia Lào
theo tiếp cận bình đẳng giới
TT Đối tượng Mức độ (%) ĐTB ĐLC Thứ bậc Tốt Khá Trung bình Yếu Kém 1
Kế hoạch tuyển dụng, bổ nhiệm bám sát hoạt động quy hoạch và kế hoạch dự báo nguồn nhân lực thuộc các ngành đào tạo có lồng ghép giới
27,8 49,4 11,6 7,5 3,8 3,90 0,65 4
2
Quy trình tuyển dụng, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, bố trí ĐNGV nữ đảm bảo đúng quy định, nguyên tắc, kịp thời, gắn với chỉ tiêu kế hoạch được giao
38,8 43,8 9,4 5,9 2,2 4,11 0,81 2
3 ĐNGV nữ được tuyển dụng có tiêu chuẩn cụ thể theo từng khoa, tổ bộ môn, đáp ứng ngay
TT Đối tượng Mức độ (%) ĐTB ĐLC Thứ bậc Tốt Khá Trung bình Yếu Kém được yêu cầu công việc sau
tuyển dụng
4
Bố trí, phân cơng, cơng tác cho GV nữ theo đúng vị trí chức danh cơng việc tuyển dụng và bổ nhiệm. Phù hợp với các ngành đào tạo, khoa, tổ bộ mơn, phịng, ban trong đơn vị
27,5 50,0 11,6 8,1 2,8 3,91 0,55 3
5
Phân công, sắp xếp GV nữ tham gia giảng dạy, nghiên cứu, quản lí hành chính phù hợp với trình độ chun mơn, năng lực công tác, đảm bảo tính cơng bằng với các GV nam trong hoạt động đào tạo tương đương, đúng người, đúng việc
21,3 53,4 12,8 9,4 3,1 3,80 0,75 5
6
Xây dựng nguồn lực tài chính cho kế hoạch tuyển dụng GV có tiếp cập bình đẳng giới trong kế hoạch hàng năm
11,6 57,2 15,2 10,9 4,7 3,60 0,57 6
7
Ban hành văn bản chỉ đạo, điều hành, hướng dẫn hoạt động nhân sự luôn coi nội dung phát triển ĐNGV nữ là trọng tâm
2,8 56,7 19,4 12,8 5,3 3,42 0,63 7
ĐTB chung 3,85 0,63
Bảng trên cho thấy, nội dung: ĐNGV nữ được tuyển dụng có tiêu chuẩn cụ thể theo từng khoa, tổ bộ môn, đáp ứng ngay được yêu cầu công việc sau tuyển dụng, được đánh giá cao nhất chiếm 85,3%. Điều này khẳng định đội ngũ CBQL đã quan tâm đến tiêu chuẩn tuyển dụng ĐNGV nữ. Điều đó sẽ nâng cao năng lực giảng dạy và chất lượng của nhà trường nói chung, thể hiện năng lực của ĐNGV nữ trong hoạt động nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. Quy trình tuyển dụng đã được Ban tổ chức cán bộ thông báo công khai, tạo điều kiện cho hoạt động kiểm tra giám sát nhằm tuyển ĐNGV có chất lượng. Tuy nhiên, việc tuyển gắn chỉ tiêu kế hoạch được
giao thì chưa làm tốt, nhiều khoa chưa chủ động tuyển được những GV nữ theo yêu cầu của mình.
Nội dung: Bố trí, phân cơng, cơng tác cho GV nữ theo đúng vị trí chức danh cơng việc tuyển dụng và bổ nhiệm. Phù hợp với các ngành đào tạo, khoa, tổ bộ mơn, phịng, ban trong đơn vị, có tới 2,8%, đánh giá thực hiện ở mức độ kém 8,1% đánh giá thực hiện ở mức độ yếu. Điều này chứng tỏ đội ngũ CBQL chưa quan tâm đến nội dung này. Việc bố trí phân cơng, cơng tác cho GV nữ theo đúng vị trí chức danh đã thực hiện tốt, tuy nhiên hoạt động bổ nhiệm GV nữ còn nhiều hạn chế. Do đó, hoạt động bình đẳng giới chưa được quan tâm, đặc biệt hoạt động bổ nhiệm, bố trí vị trí quản lí đối với GV nữ trong các khoa của trường.
Việc phân công, sắp xếp GV nữ tham gia giảng dạy, nghiên cứu, quản lí hành chính phù hợp với trình độ chun mơn, năng lực, đảm bảo tính cơng bằng với các GV nam trong hoạt động đào tạo tương đương, đúng người, đúng việc, có tỉ lệ đánh giá thực hiện ở mức độ khá, tốt chiếm 74,7%. Đặc biệt, tỉ lệ đánh giá thực hiện mức độ yếu chiếm 9,4%, đánh giá thực hiện mức độ kém 3,1%. Việc đảm bảo công bằng giữa GV nam và nữ trong hoạt động đào tạo còn nhiều điểm chưa bất cập.