2.4. Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên nữ ở Đại học Quốc gia Lào
2.4.6. Thực trạng nhận thức về định kiến giới trong hoạt động phát triển độ
Hiện nay, vấn đề định kiến về giới trong các đơn vị đã có nhiều thay đổi, tuy nhiên vấn đề này vẫn còn ăn sâu nhận thức hầu hết đội ngũ CBQL, GV của nhà trường. Điều này làm ảnh hưởng đến hoạt động phát triển ĐNGV nữ.
Bảng 2.12. Thực trạng nhận thức về định kiến giới trong hoạt động phát triển đội ngũ giảng viên nữ ở Đại học Quốc gia Lào
TT Đối tượng Mức độ ĐTB ĐLC Thứbậc Tốt Khá Trungbình Yếu Kém 1 Nhận thức về định kiến giới trong lựa chọn lĩnh vực, ngành nghề, hoạt động chun mơn; bổ nhiệm vị trí lãnh đạo; sắp xếp, ưu tiên giữa hoạt động xã hội và gia đình khơng bị mặc định là công thức nghề nghiệp đối với ĐNGV
50,3 36,9 7,2 3,8 1,9 4.30 0.82 1
2
Ảnh hưởng bởi nhân tố khn mẫu mang tính văn hóa, xã hội, mơi trường gia đình, thói quen cuộc sống, quan điểm lựa chọn ngành lĩnh vực, nghề nghiệp đến việc bình thường hóa định kiến giới
14,1 51,6 15,3 11,6 7,5 3.53 0.97 7
3
Đối tượng nữ GV đã có nhiều ý kiến, phản ứng ở nhiều mức độ khác nhau, với nhiều phương thức khác nhau đối với các nội dung, hoạt động mang tính chất định kiến giới
14,1 55,0 13,4 10,6 6,9 3.59 0.87 6
4
Thay đổi nhận thức, quan niệm truyền thống về phẩm chất, kĩ năng của lãnh đạo là các GV nữ đã được đào tạo, tập huấn với chương trình phù hợp
30,9 47,8 10,3 6,3 4,7 3.94 0.78 4
5 Thay đổi về mặt thể chế và tổ chức để giải quyết tình trạng phân biệt giới được lồng ghép trong cẩm
TT Đối tượng
Mức độ
ĐTB ĐLC Thứbậc
Tốt Khá Trungbình Yếu Kém nang nghề nghiệp và xây dựng
thành bộ quy tắc tác nghiệp
6
Các hoạt động truyền thông về thay đổi định kiến giới được tăng cường giám sát bởi các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực quyền phụ nữ và các tổ chức có liên quan
30,6 48,8 9,7 7,2 3,8 3.95 0.98 3
7
Các can thiệp đã được thực hiện với khung thời gian đa dạng và được xây dựng một cách đồng bộ.
14,4 54,1 14,7 10,9 5,9 3.60 0.75 5
ĐTB chung 3.87 0.81
Qua bảng 2.12 ta thấy, hiện nay nội dung nhận thức về định kiến giới trong lựa chọn các lĩnh vực ngành nghề vẫn còn tồn tại. Nhiều CBQL đương nhiên có suy nghĩ GV nữ vấn đề giảng dạy khơng thuận tiện và có chất lượng bằng GV nam. Chính vì vậy, vẫn cịn 3,75% đánh giá thực hiện ở mức độ yếu và 1,88% đánh giá thực hiện ở mức độ kém. Từ kết quả khảo sát đó tác giả thấy được tuy nhận thức đã có nhiều tiến bộ, tuy nhiên để trở thành phổ biến và nâng cao nhận thức về bình đẳng giới cần có tư tưởng tiến bộ hơn.
Một nội dung đã được nhà nước quan tâm đó là đề ra những văn bản pháp lí khẳng định khơng phân biệt giới tính trong các hoạt động của các đơn vị. Từ những quy định đó, ĐHQG Lào đã xây dựng quy tắc ứng xử trong nhà trường trong đó khẳng định cán bộ, GV phải bình đẳng trong mọi lĩnh vực khơng phân biệt đối xử nam nữ, dân tộc, …dưới mọi hình thức. Kết hợp kết quả khảo sát tác giả nhận xét CBQL nhà trường chú trọng vấn đề này. Qua bảng khảo sát có tới 83,13% đánh giá nội dung này nhà trường đã thực hiện khá, tốt, đó là điểm mạnh đội ngũ CBQL nhà trường cần phát huy nhằm nâng cao chất lượng ĐNGV nữ. Để làm tốt vấn đề bình đẳng giới thì hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao hơn nữa nhận thức về vấn đề này là cần thiết. Chính vì vậy, nhà trường đã tiến hành các hoạt động truyền thông
về thay đổi định kiến giới qua trang thông tin điện tử, các cuộc thi tìm hiểu vai trị của phụ nữ trong hoạt động giảng dạy và NCKH. Các tổ chức cơng đồn đã có tổ chức những buổi hội thảo về bình đẳng giới. Tuy nhiên, việc bảo vệ quyền phụ nữ trong nhà trường đơi khi làm chưa được tốt. Chính vì vậy, tuy nội dung có nhiều ý kiến đánh giá thực hiện khá, tốt. Nhưng vẫn còn 9,36% đánh giá thực hiện ở mức độ trung bình và 10,94% đánh giá thực hiện ở mức độ yếu kém.