Trong điều kiện, khả năng của luận án đồng thời căn cứ vào kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp được đề xuất, chúng tôi tiến hành thử nghiệm giải pháp được cho là có tính khả thi nhất: giải pháp 1: Tổ chức tun truyền giáo dục để nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của phát triển ĐNGV nữ theo tiếp cận bình đẳng giới. Trong đó, chúng tơi tập trung vào việc nâng cao sự tự tin của chính GV nữ trong việc nâng cao trình độ bản thân, khẳng định vai trị, vị trí và đóng góp của mình trong việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của đơn vị.
3.4.1. Mục đích thử nghiệm
Thử nghiệm sẽ giúp kiểm chứng tính cần thiết và tính khả thi của một trong số các giải pháp đã được đề xuất, ở đây giải pháp được lựa chọn thử nghiệm là giải pháp 1: Tổ chức tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức về tầm quan trọng
của phát triển ĐNGV nữ theo tiếp cận bình đẳng giới. Đồng thời, qua hoạt động thử
nghiệm để đánh giá việc tác động của giải pháp tới tập thể cán bộ, GV nói chung và của chính GV nữ nói riêng trong đơn vị thử nghiệm.
3.4.2. Nội dung thử nghiệm
Tổ chức Hội thảo, cung cấp tài liệu và trao đổi các nội dung liên quan đến bình đẳng giới, tới phát triển nguồn nhân lực và lồng ghép bình đẳng giới vào hoạt
động phát triển nguồn nhân lực của một đơn vị tham gia thử nghiệm. Tư vấn, hỗ trợ GV nữ trong các hoạt động nâng cao trình độ, học hàm, học vị và chức danh khoa học của bản thân.
3.4.3. Phạm vi, đối tượng thử nghiệm
- Phạm vi và đối tượng thử nghiệm được lựa chọn theo nguyên tắc: một khoa của ĐHQG Lào được lựa chọn ngẫu nhiên.
- Đối tượng thử nghiệm cụ thể: toàn thể cán bộ GV, viên chức của khoa Khoa học tự nhiên, ĐHQG Lào.
- Khách thể thử nghiệm: 43 cán bộ GV, khoa Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Lào. - Thời gian thử nghiệm: từ tháng 5/2018 đến hết tháng 12/2018.
3.4.4. Quy trình thử nghiệm* Bước 1: * Bước 1:
- Trình bày nội dung, mục đích của hoạt động thử nghiệm với lãnh đạo đơn vị để đề nghị cho phép, phối hợp thực hiện thử nghiệm tại đơn vị.
- Thông qua kế hoạch tổ chức thử nghiệm với lãnh đạo đơn vị.
- Thơng qua nội dung, hình thức, thời gian cụ thể để thử nghiệm Biện pháp 1 tại đơn vị. Chuẩn bị nội dung đánh giá kết quả thử nghiệm mang lại.
* Bước 2:
- Cung cấp tài liệu có liên quan cho đơn vị, đề nghị đơn vị đưa nội dung bình đẳng giới và nội dung quản lí phát triển nguồn nhân lực vào trong các buổi sinh hoạt của Chi bộ Đảng, của Khoa, Cơng đồn, Chi đồn Cán bộ.
- Đề nghị Khoa cung cấp tài liệu về vấn đề trên lên Website của Khoa để mọi người đều có thể tiếp cận và chia sẻ ý kiến.
- Tổ chức Tọa đàm “Phát triển ĐNGV nữ theo tiếp cận bình đẳng giới” vào ngày 7/5/2018 tại Khoa và có mời chuyên gia trong lĩnh vực bình đẳng giới và Giáo dục về trao đổi.
- Bản thân tác giả cũng chủ động trong việc tiếp cận, chia sẻ kinh nghiệm, động viên các cán bộ, GV nữ trong việc tự tin, khẳng định vị trí, vai trị của bản thân họ trong hoạt động khoa học và nâng cao trình độ.
3.4.5. Đánh giá kết quả thử nghiệm
3.4.5.1. Quy trình đánh giá
- Bước 1. Lập phiếu điều tra xin ý kiến chuyên gia. - Bước 2. Lựa chọn khách thể điều tra.
- Bước 3. Phát phiếu điều tra
- Bước 4. Thu phiếu điều tra và định lượng kết quả nghiên cứu.
3.4.5.2. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi của giải pháp “Tổ chức tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của phát triển ĐNGV nữ theo tiếp cận bình đẳng giới”
Để tìm hiểu xem cán bộ GV ở khoa Khoa học tự nhiên, ĐHQG Lào đánh giá như thế nào về tính cần thiết và tính khả thi của giải pháp “Tổ chức tuyên truyền
giáo dục để nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của phát triển ĐNGV nữ theo tiếp cận bình đẳng giới” chúng tơi đưa ra câu hỏi: Theo thầy, cô việc “Tổ chức
tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của phát triển ĐNGV nữ theo tiếp cận bình đẳng giới” trong nhà trường nói chung và ở khoa của Thầy, cơ nói riêng là cần thiết và khả thi ở mức độ nào? Với các phương án lựa chọn từ "Không cần thiết"/ "Không khả thi" cho đến "Rất cần thiết"/ "Rất khả thi" Kết quả được thể hiện ở bảng 3.3.
Bảng 3.3. Tính cần thiết của giải pháp thử nghiệm Mức độ SL/% Rất cần thiết Khá cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Tổng số SL 23 12 7 1 0 43 % 53,5 27,9 16,3 2,3 0 100
Bảng trên cho thấy: có 97,7% CBQL và GV cho rằng việc tổ chức tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của phát triển ĐNGV nữ theo tiếp cận bình đẳng giới cho cán bộ GV ở ĐHQG Lào là cần thiết, trong đó có
53,5% lựa chọn mức độ rất cần thiết và 27,9% cho rằng khá cần thiết, 16,3% chọn mức độ cần thiết; chỉ có 2,3% CBQL và GV cho rằng việc tổ chức tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của phát triển ĐNGV nữ theo
tiếp cận bình đẳng giới là ít cần thiết và khơng có ý kiến nào cho rằng giải pháp này là khơng cần thiết.
Bảng 3.4. Tính khả thi của giải pháp thử nghiệm Mức độ SL/% Rất khả thi Khá khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi Tổng số SL 15 12 13 3 0 43 % 34,9 27,9 30,2 7,0 0 100,0
Bảng trên cho thấy: có 93,0% cán bộ và GV cho rằng giải pháp "Tổ chức
tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của phát triển ĐNGV nữ theo tiếp cận bình đẳng giới” là có khả thi, trong đó có 34,9% lựa chọn
phương án rất khả thi, chỉ có 7% cán bộ, GV cho rằng giải pháp này là ít khả thi, khơng có cán bộ GV nào đánh giá là khơng khả thi.
3.4.5.3. Một số ưu điểm của việc tổ chức tuyên truyền để nâng cao nhận thức của cán bộ giảng viên về tầm quan trọng trong phát triển đội ngũ giảng viên theo tiếp cận bình đẳng giới
Bảng 3.5. Đánh giá về các ưu điểm của việc tổ chức tuyên truyền để nâng cao nhận thức của cán bộ giảng viên về tầm quan trọng
trong phát triển đội ngũ giảng viên theo tiếp cận bình đẳng giới
TT Ưu điểm SL %
1 Góp phần nâng cao nhận thức cho các nhà quản lí, cán bộ
GV về vấn đề giới và bình đẳng giới. 39 90,7 2 Giúp ĐNGV nữ nhận thức đúng đắn về vai trị của mình và
giúp họ tích cực khẳng định vị trí của mình trong xã hội 42 97,7 3 Góp phần tạo mơi trường làm việc cơng bằng giữa GV nam
và GV nữ 40 93,0
4 Góp phần tạo động lực phấn đấu cho ĐNGV nữ nói riêng
và tồn bộ ĐNGV của nhà trường, của đơn vị. 43 100,0 Bảng trên cho thấy cán bộ, GV được khảo sát đều đánh giá cao các ưu điểm của giải pháp được đề xuất (tất cả các nội dung được đánh giá cao trên 90%). Nội dung được đánh giá cao nhất và ở mức tuyệt đối đó là: Góp phần tạo động lực phấn đấu cho ĐNGV nữ nói riêng và toàn bộ ĐNGV của nhà trường, của đơn vị, tiếp đến là "Giúp ĐNGV nữ nhận thức đúng đắn về vai trị của mình và giúp họ tích cực
khẳng định vị trí của mình trong xã hội" (chiếm 97,7%) và "Góp phần tạo mơi trường làm việc cơng bằng giữa GV nam và GV nữ" (chiếm 93,0%) và nội dung được đánh giá thấp hơn cả là Góp phần nâng cao nhận thức cho các nhà quản lí, cán bộ GV về vấn đề giới và bình đẳng giới (chiếm 90,7%).
3.4.5.4. Mức độ thực hiện giải pháp “Tổ chức tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của phát triển ĐNGV nữ theo tiếp cận bình đẳng giới” ở đơn vị
Bảng 3.6. Mức độ thực hiện giải pháp “Tổ chức tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của phát triển ĐNGV nữ
theo tiếp cận bình đẳng giới” ở đơn vị
Mức độ
SL/% Đã thực hiện Chưa thực hiện Tổng số
SL 36 7 43
% 83,7 16,3 100,0
Bảng trên cho thấy, việc áp dụng giải pháp “Tổ chức tuyên truyền giáo dục
để nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của phát triển ĐNGV nữ theo tiếp cận bình đẳng giới" đã được thực hiện ở các đơn vị. Mặc dù tại đơn vị đã tổ chức Hội
thảo, cung cấp tài liệu in ấn, tài liệu qua internet và cả trong các buổi sinh hoạt tập thể nhưng vẫn còn 16,3% cán bộ GV cho rằng việc nâng cao nhận thức chưa được thực hiện. Đây cũng có thể là việc tổ chức thực hiện chưa thực sự mang lại hiệu quả
đối với tất cả các đối tượng trong đơn vị tham gia khảo nghiệm.
3.4.5.5. Các hình thức thực hiện giải pháp
Bảng 3.7. Các hình thức thực hiện giải pháp
TT Các hình thức SL % Tổng
1 Làm việc nhóm 32 88,9 36
2 Tổ chức hội thảo, tọa đàm 34 94,4 36
3 Tài liệu in phát tay 31 86,1 36
4 Qua Internet 24 66,7 36
Kết quả khảo sát cho thấy: Đa số cán bộ GV đều cho rằng hội thảo, tọa đàm và làm việc nhóm là hai hình thức được sử dụng nhiều nhất (tỉ lệ lần lượt là 94,4% và 88,9%). Sở dĩ có kết quả trên là do mọi người dễ dàng nêu ra ý kiến của mình
trong các buổi hội thỏa, tọa đàm đồng thời sẽ có sự tương tác với mọi người xung quanh. Các vấn đề nêu ra có thể được giải quyết thoả đáng, nhanh chóng. Tổ chức toạ đàm hay hội thảo tuỳ đặc điểm, khả năng tài chính và việc sắp xếp thời gian của từng đơn vị mà có cách thức tổ chức phù hợp, hiệu quả nhất. Tuy nhiên, hoạt động tuyên truyền, vận động qua internet thì mọi người cịn ít tiếp cận, việc này sẽ cần được rút kinh nghiệm thêm trong thực tế áp dụng sau này vì việc tuyên truyền qua internet sẽ tiết kiệm rất nhiều chi phí về thời gian, tiền bạc mặc dù nó cũng tồn tại một số hạn chế nhất định.
3.4.5.6. Đối chứng thay đổi trước và sau khi áp dụng giải pháp
Bảng 3.8. Kết quả khảo sát tác dụng mang lại đối với các nội dung
TT Các nội dung Trước khi áp dụng giải pháp Sau khi áp dụng giải pháp Rất tốt Tốt Bình thường Khơng tốt Rất tốt Tốt Bình thường Khơng tốt 1
Nâng cao nhận thức cho các nhà quản lí, cán bộ GV về vấn đề giới và bình đẳng giới. 4,7 11,6 79,1 4,7 20,9 62,8 14,0 2,3 2 Nhận thức đúng đắn về vai trò của ĐNGV nữ và giúp ĐNGV nữ tích cực khẳng định vị trí trong xã hội 7,0 27,9 62,8 2,3 16,3 62,8 18,6 2,3 3
Môi trường làm việc công bằng giữa GV nam và GV nữ 2,3 16,3 74,4 7,0 30,2 51,2 16,3 2,3 4 Động lực phấn đấu cho ĐNGV nữ nói riêng và toàn bộ ĐNGV của nhà trường, của đơn vị.
9,3 18,6 62,8 9,3 25,6 67,4 7,0 0,0
Kết quả khảo sát cho thấy, với các nội dung mong muốn mang lại khi áp dụng giải pháp đề xuất “Tổ chức tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức
về tầm quan trọng của phát triển ĐNGV nữ theo tiếp cận bình đẳng giới” thì đều
thay đổi đều có tính tích cực và mức độ thay đổi từ mức "Bình thường" sang mức "Rất tốt" và tốt chiếm tỉ lệ rất cao (từ trên 79,1% trở lên).
3.4.5.7. Tự đánh giá bản thân mình sau khi được tuyên truyền các nội dung về bình đẳng giới
Bảng 3.9. Kết quả khảo sát tự đánh giá bản thân
sau khi được tuyên truyền
TT Các nội dung SL %
1 Tơi thấy mình nắm được kiến thức về bình đẳng giới 13 30,2 2 Tơi cảm thấy khơng hài lịng, vì nữ giới tham gia hoạt
động nhiều quá và một số hoạt động không thể làm được 2 4,7 3 Tơi cảm thấy khơng có thay đổi gì 1 2,3 4 Tơi cảm thấy mình có ý thức hơn trong việc thực hiện
bình đẳng giới trong gia đình và nhà trường. 27 62,8
Tổng số 43 100
Kết quả khảo sát cho thấy: Có tới 62,8% cán bộ GV nhận thấy bản thân có sự thay đổi tích cực sau khi áp dụng giải pháp được đề xuất tại đơn vị khảo nghiệm, kết quả này là rất đáng mừng. Chỉ có 2,3% cán bộ GV cho rằng họ khơng có gì thay đổi ở bản thân, có thể vốn dĩ họ có quan điểm và đã thực hiện tốt việc bình đẳng giới, điều này cho thấy sự hợp lí khi ở mơi trường tri thức.
3.4.5.8. Hiệu quả của giải pháp
Bảng 3.10. Kết quả khảo sát hiệu quả sau khi thực hiện giải pháp Mức độ
SL/% Tích cực hơn Khơng tích cực Tiêu cực Tổng số
SL 42 1 0 43
% 97,7 2,3 0 100,0
Kết quả ở bảng trên cho thấy, hầu hết các cán bộ GV đều cho rằng việc “Tổ
chức tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của phát triển ĐNGV nữ theo tiếp cận bình đẳng giới” trong nhà trường đại học nói chung và tại
đơn vị khảo nghiệm nói riêng sẽ mang đến nhiều hiệu quả tích cực hơn, mặc dù sự thay đổi sau khi áp dụng giải pháp đề xuất ở mỗi thành viên là khác nhau.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trên cơ sở các nguyên tắc đảm bảo tính pháp chế; tính thực tiễn; tính kế thừa; tính hiệu quả và căn cứ vào kết quả điều tra khảo sát, tham khảo ý kiến của các chuyên gia, CBQL và GV ở ĐHQG Lào, nghiên cứu đề xuất 6 giải pháp phát triển ĐNGV nữ ĐHQG Lào gồm:
- Tổ chức tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của phát triển ĐNGV nữ theo tiếp cận bình đẳng giới;
- Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên nữ tiếp cận bình đẳng giới;
- Quản lý tạo nguồn, sử dụng và bổ nhiệm đội ngũ giảng viên nữ phù hợp với năng lực và hoàn cảnh trên cơ sở đáp ứng yêu cầu bình đẳng giới;
- Đổi mới quản lí trong đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên nữ ở nhà trường theo tiếp cận bình đẳng giới và dựa vào năng lực;
- Đánh giá đội ngũ giảng viên nữ theo tiếp cận bình đẳng giới dựa vào năng lực và phản hồi thông tin để cải tiến;
- Quản lí xây dựng chính sách và tạo môi trường làm việc thuận lợi trên cơ sở xác định rõ các ưu tiên chiến lược đối với đội ngũ giảng viên nữ
Các giải pháp đề xuất nhằm tác động đến các chủ thể quản lí và các khâu của q trình quản lí từ khâu xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai giám sát, đến các điều kiện triển khai hoạt động phát triển đội ngũ giáo viên đến các giải pháp trực tiếp tác động đến hoạt động phát triển ĐNGV nữ tiếp cận bình đẳng giới cho GV nữ như: Xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV nữ tiếp cận bình đẳng giới;Tạo nguồn, sử dụng và bổ nhiệm ĐNGV nữ phù hợp với năng lực và hoàn cảnh trên cơ sở đáp ứng yêu cầu bình đẳng giới; Đổi mới quản lí trong đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV nữ; Đánh giá ĐNGV nữ theo tiếp cận bình đẳng giới; Xây dựng chính sách và tạo mơi trường làm việc thuận lợi trên cơ sở xác định rõ các ưu tiên chiến lược đối với
ĐNGV nữ và rút bài học kinh nghiệm nhằm phát triển ĐNGV nữ đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu và đảm bảo chất lượng đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực.