Khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh của luật hôn nhân và gia đình

Một phần của tài liệu Giao trinh HP phap luat dai cuong (7 2021) (1) (Trang 61)

C. CÂU HỎI ÔN TẬP

LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

5.1.2. Khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh của luật hôn nhân và gia đình

trên cơ sở hơn nhân, huyết thống, ni dưỡng, có quyền và nghĩa vụ tương ứng với nhau, cùng quan tâm giúp đỡ nhau về vật chất và tinh thần, xây dựng gia đình, ni dậy thế hệ trẻ dưới sự giúp đỡ của Nhà nước và xã hội

Gia đình có những chức như: Chức năng sinh đẻ; Chức năng giáo dục; Chức năng kinh tế; Chức năng tiêu dùng; Chức năng thoả mãn tâm sinh lý cho các thành viên trong gia đình.

5.1.2. Khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh của luật hơn nhân và giađình đình

5.1.2. Khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh của luật hơn nhân và giađình đình tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thể chế hoá nhằm điều chỉnh các quan hệ hơn nhân – gia đình về nhân thân và tài sản.

5.1.2.2. Đối tượng điều chỉnh của luật hơn nhân và gia đình

Quan hệ nhân thân là những quan hệ xã hội phát sinh giữa các thành viên trong

gia đình về những lợi ích nhân thân. Đó là những quan hệ như: quan hệ giữa vợ và chồng về sự yêu thương chăm sóc giúp đỡ nhau, về việc xác định chỗ ở chung, quan hệ giữa cha mẹ - các con về việc xác lập chế độ pháp lý nhân thân của con chưa thành niên.

Quan hệ tài sản là những quan hệ xã hội phát sinh giữa các thành viên trong gia

đình về những lợi ích tài sản. Đó là những quan hệ như: quan hệ cấp dưỡng lẫn nhau giữa vợ - chồng, giữa cha, mẹ và con cái, giữa các thành viên khác trong gia đình, quan hệ sở hữu giữa vợ và chồng.

5.1.2.3. Phương pháp điều chỉnh của luật hơn nhân và gia đình

Phương pháp điều chỉnh của luật hơn nhân và gia đình là những cách thức, biện pháp mà các quy phạm pháp luật hơn nhân và gia đình tác động lên các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của nó.

Phương pháp tác động của luật hơn nhân và gia đình có các đặc điểm là: Trong quan hệ hơn nhân và gia đình, quyền đồng thời cũng là nghĩa vụ của các chủ thể; Các chủ thể khi thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình phải xuất phát từ lợi ích chung của gia đình; Các chủ thể khơng được phép bằng sự thoả thuận để làm thay đổi những quyền và nghĩa vụ mà pháp luật đã quy định; Các quy phạm pháp luật hơn nhân và gia đình gắn bó mật thiết với các quy phạm đạo đức, phong tục tập quán.

5.1.3. Các ngun tắc của luật hơn nhân và gia đình

Nội dung của các nguyên tắc cơ bản của chế độ hơn nhân và gia đình Việt Nam thể hiện quan điểm pháp luật của Đảng, của Nhà nước ta đối với nhiệm vụ và chức năng của mỗi thành viên trong gia đình, các cơ quan hữu quan trong việc thực hiện chế độ hơn nhân và gia đình mới xã hội chủ nghĩa. Các quy phạm pháp luật hôn nhân và gia đình phải thể hiện đúng nội dung của các nguyên tắc đó. Có thể khái quát lại các nguyên tắc được ghi nhận trong luật hơn nhân và gia đình Việt Nam như sau:

Một phần của tài liệu Giao trinh HP phap luat dai cuong (7 2021) (1) (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w