Ly hơn có yếu tố nước ngồ

Một phần của tài liệu Giao trinh HP phap luat dai cuong (7 2021) (1) (Trang 78 - 79)

C. CÂU HỎI ÔN TẬP

LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

5.2.6.6. Ly hơn có yếu tố nước ngồ

Ly hơn có yếu tố nước ngồi có thể được nhận biết thông qua một trong ba dấu hiệu sau đây:

Một là về chủ thể. Một trong các bên chủ thể của quan hệ ly hơn là người nước

ngồi. Người nước ngồi được hiểu là tất cả những người khơng có quốc tịch Việt Nam, bao gồm người có quốc tịch nước ngồi, người khơng quốc tịch và người có nhiều quốc tịch nhưng khơng có quốc tịch Việt Nam.

Hai là căn cứ ly hơn xảy ra ở nước ngoài. Ví dụ cả hai bên vợ chồng đều là

người Việt Nam nhưng đã kết hơn ở nước ngồi nay xin ly hơn tại Việt Nam. Trong vụ việc này, căn cứ để giải quyết ly hôn là việc kết hơn được tiến hành ở nước ngồi nên vụ việc mang yếu tố nước ngoài.

Ba là tài sản liên quan đến quan hệ ly hôn ở nước ngoài. Cũng giống như yếu tố thứ hai, mặc dù chủ thể là công dân Việt Nam nhưng tài sản chung của hai vợ chồng không nằm trên lãnh thổ Việt Nam mà ở nước ngồi thì quan hệ đó cũng được coi là quan hệ ly hơn có yếu tố nước ngồi.

Trong ba dấu hiệu trên thì dấu hiệu về chủ thể là dấu hiệu thường xuyên được bắt gặp nhất trong quá trình giải quyết các vụ việc ly hơn có yếu tố nước ngồi. Trên thực tế, các vụ ly hơn có yếu tố nước ngồi mà tịa án Việt Nam hay giải quyết là vụ việc xảy ra giữa một công dân Việt Nam đã kết hơn với một người nước ngồi.

Khi quan hệ ly hơn có yếu tố nước ngồi phát sinh, có nhiều hệ thống luật của các nước khác nhau có thể dùng để giải quyết quan hệ đó. Để giải quyết xung đột pháp luật này, nguyên tắc luật quốc tịch và nguyên tắc luật nơi cư trú của đương sự hay được áp dụng. Điều 127 Luật hơn nhân và gia đình (2014) đã quy định một số nguyên tắc cơ bản sau đây để giải quyết xung đột pháp luật trong vụ việc ly hơn có yếu tố nước ngồi: Việc ly hơn giữa cơng dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau thường trú ở Việt Nam được giải quyết tại cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam theo quy định của Luật hơn nhân và gia đình. Trong trường hợp bên là cơng dân Việt Nam không thường trú ở Việt Nam vào thời điểm u cầu ly hơn thì việc ly hơn được giải quyết theo pháp luật của nước nơi thường trú chung của vợ chồng; nếu họ khơng có nơi thường trú chung thì giải quyết theo pháp luật Việt Nam. Việc giải quyết tài sản là bất động sản ở nước ngồi khi ly hơn tn theo pháp luật của nước nơi có bất động sản đó.

Một phần của tài liệu Giao trinh HP phap luat dai cuong (7 2021) (1) (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w