Trách nhiệm của công dân là cán bộ, công chức, viên chức trong phòng, chống tham nhũng

Một phần của tài liệu Giao trinh HP phap luat dai cuong (7 2021) (1) (Trang 162)

- Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương trong những ngày lễ,

LUẬT PHÒN G CHỐNG THAM NHŨNG

6.4.2. Trách nhiệm của công dân là cán bộ, công chức, viên chức trong phòng, chống tham nhũng

Điều 5 Luật phòng chống tham nhũng quy định: “Cơng dân có quyền phát hiện, phản ánh, tố cáo, tố giác, báo tin về hành vi tham nhũng và được bảo vệ, khen thưởng theo quy định của pháp luật; có quyền kiến nghị với cơ quan nhà nước hồn thiện pháp luật về phịng, chống tham nhũng và giám sát việc thực hiện pháp luật về phịng, chống tham nhũng; Cơng dân có nghĩa vụ hợp tác, giúp đỡ cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong phịng, chống tham nhũng”. Việc khơng hợp tác của cơng dân mà khơng có lý do chính đáng qua đó gây cản trở việc xác minh, điều tra hành vi, vụ việc phạm tội về tham nhũng thì tuỳ theo tính chất, mức độ mà có thể bị xử lý về Tội từ chối khai báo hoặc từ chối cung cấp tài liệu hoặc Tội không tố giác tội phạm.

Năm là, kiến nghị với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền hoàn thiện cơ chế, chính sách pháp luật về phòng, chống tham nhũng.

Trong việc thực hiện chức năng, nghề nghiệp của mình hoặc thơng qua việc giám sát hoạt động của các cơ quan, tổ chức hoặc bằng hiểu biết của bản thân, khi phát hiện những khiếm khuyết, sai sót, hạn chế của cơ chế, chính sách và pháp luật qua đó người có chức vụ, quyền hạn có thể lợi dụng để thực hiện hành vi tham nhũng, thì cơng dân có quyền kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền hồn thiện cơ chế, chính sách pháp luật để phịng, chống tham nhũng có hiệu quả. Những kiến nghị của cơng dân giúp cho cơ quan có thẩm quyền phát hiện sai sót, “lỗ hổng” để sử đổi, bổ sung, hồn thiện cơ chế, chính sách, pháp luật làm cho người có ý định tham nhũng khơng thể lợi dụng để thực hiện hành vi tham nhũng, qua đó góp phần phịng ngừa tham nhũng. Mặt khác, những kiến nghị của cơng dân có thể giúp cơ quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, hồn thiện cơ chế, chính sách và pháp luật trong việc phát hiện, điều tra, xử lý hành vi tham nhũng qua đó góp phần đấu tranh chơng tham nhũng có hiệu quả.

Sáu là, góp ý kiến xây dựng pháp luật về phòng, chống tham nhũng.

Từ việc theo dõi tình hình tham nhũng, phân tích các số liệu về tham nhũng, dự đốn tình hình tham nhũng và yêu cầu phòng, chống tham nhũng trong thời gian tiếp theo trên cơ sở phân tích, đánh giá sự phù hợp, tính khả thi của các quy định của pháp luật về phịng, chống tham nhũng, cơng dân có thể thống qua các hội nghị, diễn đàn hoặc thông qua các cơ quan, tổ chức của mình kiến nghị, góp ý kiến với cơ quan có thẩm quyền xây dựng pháp luật về phịng, chống tham nhũng. Các góp ý, kiến nghị của cơng dân se giúp cho cơ quan có thẩm quyền, nhất là cơ quan lập pháp trong việc ban hành văn bản pháp luật phù hợp, khả thi qua đó góp phần phịng, chống tham nhũng có hiệu quả.

6.4.2. Trách nhiệm của cơng dân là cán bộ, cơng chức, viên chức trong phịng,chống tham nhũng chống tham nhũng

Một phần của tài liệu Giao trinh HP phap luat dai cuong (7 2021) (1) (Trang 162)