Sản lượng tiêu thụ dự kiến của kỳ tiếp theo Vốn và nguồn lực tài chính của DN

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán quản trị doanh nghiệp: Phần 1 (Trang 105 - 107)

- Vốn và nguồn lực tài chính của DN...

Phương pháp lập:

Sản lượng sản phẩm cần sản xuất hoặc sản lượng hàng cần mua trong kỳ được xác định như sau:

Sản lượng sản phẩm cần sản xuất = Sản lượng sản phẩm bán trong kỳ + Sản lượng sản phẩm dự kiến tồn kho cuối kỳ - Sản lượng sản phẩm dự kiến tồn kho đầu kỳ Hoặc: Sản lượng hàng cần mua trong kỳ = Sản lượng hàng bán trong kỳ + Sản lượng hàng dự kiến tồn kho cuối kỳ - Sản lượng hàng dự kiến tồn kho đầu kỳ

Sản lượng sản phẩm dự kiến tồn kho cuối kỳ có thể thay đổi tùy thuộc vào yêu cầu quản lý trong từng giai đoạn và có thể khác nhau đối với từng loại sản phẩm.

Kỳ lập dự tốn sản xuất có thể theo quý, năm (tương ứng với kỳ lập dự tốn bán hàng).

Ví dụ 3.2: Công ty Cổ phần dệt may N&G dự kiến khối lượng thành phẩm tồn kho chiếm 25% kế hoạch bán hàng của quý sau, biết lượng thành phẩm tồn kho cuối quý IV/N-1 là 28.000 sản phẩm áo sơ mi và nhu cầu tồn kho cuối quý IV/N là 26.000 sản phẩm. Kế toán lập dự toán sản lượng sản xuất theo Bảng 3.3.

Bảng 3.3. Dự toán sản lượng sản xuất của Công ty N&G

Công ty Cổ phần dệt may N&G

DỰ TOÁN SẢN LƯỢNG SẢN XUẤT Năm N Năm N

Chỉ tiêu Quý I Quý II Quý III Quý IV Cả năm

1. Khối lượng tiêu thụ dự kiến

(SP) 95.000 110.000 100.000 92.000 397.000 2. Nhu cầu tồn kho cuối kỳ (SP) 27.500 25.000 23.000 26.000 26.000 2. Nhu cầu tồn kho cuối kỳ (SP) 27.500 25.000 23.000 26.000 26.000 3. Tổng nhu cầu sản phẩm (SP)

((3) = (1) + (2)) 122.500 135.000 123.000 118.000 423.000 4. Nhu cầu tồn kho đầu kỳ (SP) 28.000 27.500 25.000 23.000 28.000 4. Nhu cầu tồn kho đầu kỳ (SP) 28.000 27.500 25.000 23.000 28.000

5. Khối lượng sản phẩm cần sản xuất trong kỳ cần sản xuất trong kỳ ((5) = (3) - (4))

94.500 107.500 98.000 95.000 395.000

3.3.2.2. Dự toán chi phí sản xuất

Sau khi xác định được sản lượng sản phẩm cần sản xuất, DN cần xác định chi phí sản xuất phải bỏ ra để sản xuất được sản lượng sản phẩm theo yêu cầu. Dự toán sản lượng sản xuất hoàn thành là căn cứ để xây dựng dự tốn chi phí sản xuất nhằm xác định chi phí DN đã bỏ ra để sản xuất sản phẩm.

Dự toán chi phí sản xuất được lập cho từng khoản mục chi phí, gồm: Dự tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp, dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp và dự tốn chi phí sản xuất chung.

a. Dự tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu dùng cho sản xuất là giá trị nguyên vật liệu tiêu hao trong quá trình sản xuất sản phẩm.

Dự tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp là bản kế hoạch chi tiết xác định khối lượng nguyên vật liệu, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dự kiến phát sinh trong tương lai để sản xuất khối lượng sản phẩm theo dự kiến của DN.

Mục đích: Dự tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được lập nhằm

dự kiến khối lượng và chi phí nguyên vật liệu DN phải bỏ ra để sản xuất sản phẩm, dịch vụ, là cơ sở để DN quản lý và kiểm sốt chi phí ngun vật liệu, góp phần hạ giá thành sản phẩm, dịch vụ, tăng khả năng cạnh tranh của DN.

Nội dung: Trong dự tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp, trên cơ

sở nhu cầu tồn kho nguyên vật liệu đáp ứng yêu cầu quản lý, nhu cầu nguyên vật liệu cần cho hoạt động sản xuất sản phẩm và đơn giá xuất kho của nguyên vật liệu, DN xác định chi phí nguyên vật liệu phát sinh phục vụ sản xuất.

Ngoài ra, trên cơ sở xác định khối lượng nguyên vật liệu cần mua để phục vụ sản xuất với giá mua xác định, DN có thể lập dự tốn có liên quan là dự toán trả tiền hàng cho nhà cung cấp - là việc tính tốn xác định số tiền phải trả nhà cung cấp theo kế hoạch, bao gồm số tiền trả nợ kỳ trước (nếu có) và số tiền phải trả của kỳ này.

Cơ sở lập: Dự tốn chi phí ngun vật liệu được lập trên cơ sở dự

toán sản lượng sản phẩm sản xuất và định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Dự toán trả tiền nhà cung cấp được lập trên cơ sở giá trị nguyên vật liệu cần mua và kế hoạch trả nợ nhà cung cấp theo thỏa thuận.

Các nhân tố ảnh hưởng đến dự tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp:

Chỉ tiêu Nhân tố ảnh hưởng

Sản lượng sản phẩm cần sản xuất

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán quản trị doanh nghiệp: Phần 1 (Trang 105 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)