Đơn giá phân bổ biến phí sản xuất chung

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán quản trị doanh nghiệp: Phần 1 (Trang 114 - 117)

các yếu tố biến phí và định phí. Vì vậy, dự tốn chi phí sản xuất chung được xây dựng bao gồm dự tốn biến phí sản xuất chung và dự tốn định phí sản xuất chung.

Định phí sản xuất chung khơng biến động theo sản lượng sản xuất trong phạm vi phù hợp, do đó chi phí này thường được ước tính chung cho cả kỳ dự tốn dài và phân bổ đều cho từng giai đoạn ngắn hơn trong dự toán.

Cơ sở lập: Dự tốn chi phí sản xuất chung được xây dựng trên cơ

sở dự tốn sản xuất, dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp,...

Các nhân tố ảnh hưởng đến dự tốn chi phí sản xuất chung

Chỉ tiêu Nhân tố ảnh hưởng

Biến phí sản xuất chung - Sản lượng sản phẩm sản xuất. - Thời gian lao động.

- Đơn giá phân bổ biến phí sản xuất chung. ... ...

Định mức sản xuất chung - Tình hình thực tế sử dụng TSCĐ các kỳ trước. - Kế hoạch mua sắm và sử dụng TSCĐ của DN

trong các kỳ tiếp theo. ...

Phương pháp lập:

- Đối với dự tốn biến phí sản xuất chung:

Nếu DN xác định được mối quan hệ giữa chi phí sản xuất chung với chi phí trực tiếp:

Dự tốn biến phí sản xuất chung =

Dự tốn biến phí trực tiếp x

Tỷ lệ biến phí sản xuất chung với biến phí trực tiếp

Nếu DN xác định được tổng tiêu chuẩn phân bổ và đơn giá phân bổ biến phí sản xuất chung:

Dự tốn biến phí sản xuất chung =

Tổng tiêu chuẩn

phân bổ x

Đơn giá phân bổ biến phí sản xuất chung

- Đối với dự tốn định phí sản xuất chung

Định phí sản xuất chung là yếu tố thường ổn định, ít thay đổi nên thường được xác định trên cơ sở số thực tế kỳ trước và những dự kiến thay đổi định phí sản xuất chung của kỳ tiếp theo.

Dự tốn định phí

sản xuất chung = Định phí sản xuất chung kỳ trước x

Tỷ lệ tăng giảm định phí dự kiến Dự tốn chi phí sản xuất chung = Dự tốn biến phí sản xuất chung + Dự tốn định phí sản xuất chung

Ví dụ 3.5: Tại Công ty Cổ phần dệt may N&G, chi phí sản xuất

chung biến đổi là các khoản hao phí bằng tiền và được phân bổ cho các sản phẩm theo giờ công lao động trực tiếp. Bộ phận kỹ thuật xác định định mức biến phí sản xuất chung để sản xuất 1 sản phẩm áo sơ mi nam chuẩn là: 21 ngđ/sp, trong đó vật liệu phụ là 12,44 ngđ/sp gồm:

+ Mex: 0,2m x 18ngđ = 3,6ngđ + Cúc: 12 chiếc x 0,3ngđ = 3,6ngđ

+ Chỉ: 0,08 cuộn x 28.000 đồng = 2.240 đồng + Nhãn mác: 1 chiếc x 3.000 đồng = 3.000 đồng

Chi phí sản xuất chung cố định là 3.871.000 ngđ/năm chủ yếu là tiền lương nhân viên quản lý và chi phí khấu hao máy móc thiết bị, trong đó chi phí khấu hao một năm là 1.400.000 ngđ.

Bảng 3.7. Dự tốn chi phí sản xuất chung của Cơng ty N&G

Cơng ty Cổ phần dệt may N&G

DỰ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Năm N Năm N

Chỉ tiêu Quý I Quý II Quý III Quý IV Cả năm

1. Tổng số giờ lao động trực tiếp (giờ) động trực tiếp (giờ) (*)

132.300 150.500 137.200 133.000 553.000 2. Đơn giá biến phí 2. Đơn giá biến phí

SXC (1.000đ/giờ lao động) 21 21 21 21 21 3. Biến phí SXC (1.000đ) 2.778.300 3.160.500 2.881.200 2.793.000 11.613.000 4. Định phí sản xuất chung 967.750 967.750 967.750 967.750 3.871.000 - Khấu hao TSCĐ (1.000đ) 350.000 350.000 350.000 350.000 1.400.000 - Định phí SXC bằng tiền (1.000đ) 617.750 617.750 617.750 617.750 2.471.000 5. Dự tốn chi phí SXC (1.000đ) ((5) = (3) + (4)) 3.746.050 4.128.250 3.848.950 3.760.750 15.484.000 ((*)Xác định trên cơ sở Bảng 3.6)

3.3.3. Dự toán hàng tồn kho cuối kỳ

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của DN, để đảm bảo cho hoạt động sản xuất, hoạt động bán hàng được liên tục, tránh bị gián đoạn do thiếu hàng, DN ln phải có một lượng NVL, sản phẩm tồn kho dự trữ để đáp ứng cho kỳ hoạt động tiếp theo.

Dự toán hàng tồn kho cuối kỳ là bản kế hoạch chi tiết xác định sản lượng, giá trị hàng tồn kho cuối kỳ đáp ứng nhu cầu tiêu thụ và dự trữ trong tương lai của DN.

Mục đích: Việc xây dựng dự toán hàng tồn kho cuối kỳ giúp DN có

thể chủ động trong nguồn hàng, trong việc lên kế hoạch sản xuất hoặc bán hàng, tránh tình trạng thiếu hụt ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất hoặc bán hàng, tránh tình trạng dư thừa gây lãng phí về mặt tài chính cũng như ảnh hưởng đến các nguồn lực khác.

Nội dung: Trong dự toán hàng tồn kho, kế toán xác định sản lượng

và giá trị hàng tồn kho cuối kỳ của DN. Hàng tồn kho cuối kỳ có thể là nguyên vật liệu dự trữ cho sản xuất, thành phẩm do DN sản xuất hoặc hàng hóa DN mua ngồi.

Cơ sở lập: Dự toán hàng tồn kho cuối kỳ được lập trên cơ sở sản

lượng hàng tồn kho cuối kỳ dự kiến (được xác định trên cơ sở dự toán sản xuất, dự toán bán hàng) và đơn giá của hàng tồn kho (được xác định trên cơ sở dự tốn chi phí sản xuất).

Các nhân tố ảnh hưởng đến việc xây dựng dự toán hàng tồn kho

Chỉ tiêu Nhân tố ảnh hưởng

Số lượng hàng tồn kho cuối kỳ - Kế hoạch dự trữ của DN.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán quản trị doanh nghiệp: Phần 1 (Trang 114 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)