DỰ TOÁN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm N

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán quản trị doanh nghiệp: Phần 1 (Trang 129 - 132)

- Định mức biến phí bán hàng, QLDN

DỰ TOÁN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm N

Năm N

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Chỉ tiêu Quý I Quý II Quý III Quý IV Cả năm

1. Doanh thu 32.300.000 37.400.000 34.000.000 30.341.600 134.041.600 2. Giá vốn 2. Giá vốn hàng bán 25.524.600 29.554.800 26.868.000 24.718.560 106.665.960 3. Lợi nhuận gộp 6.775.400 7.845.200 7.132.000 5.623.040 27.375.640 4. CPBH và CPQL 3.020.000 3.290.000 3.135.000 2.991.000 12.436.000 5. LN thuần 3.755.400 4.555.200 3.997.000 2.632.040 14.939.640 6. Lãi vay - - 54.000 - 54.000 7. LN trước thuế 3.755.400 4.555.200 3.943.000 2.578.040 14.885.640

Trong dự toán này, lợi nhuận các quý của Công ty N&G khơng giống nhau. Lý do là dự tốn chi phí trong các kỳ khác nhau. Thơng tin này có thể dẫn tới nhà quản trị hiểu khơng chính xác về hoạt động của Công ty. Mặt khác, nếu Công ty xác định kết quả kinh doanh theo năm thì một bản dự tốn kết quả kinh doanh theo năm sẽ thích hợp hơn (Bảng 3.14).

Bảng 3.14. Dự toán kết quả hoạt động kinh doanh theo năm của Công ty N&G

Công ty CP dệt may N&G

DỰ TOÁN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm N Năm N Đơn vị tính: 1.000 đồng Chỉ tiêu Cả năm 1. Doanh thu 134.041.600 2. Giá vốn hàng bán 106.665.960 3. Lợi nhuận gộp 27.375.640 4. CPBH và CPQL 12.436.000 5. LN thuần 14.939.640 6. Lãi vay 54.000 7. LN trước thuế 14.885.640 3.3.8. Dự tốn tình hình tài chính

Để giúp nhà quản trị DN có được bức tranh tổng thể về tình hình tài chính của DN, DN cần xây dựng dự tốn tình hình tài chính.

Dự tốn tình hình tài chính là bản kế hoạch chi tiết xác định tình hình tài chính dự kiến đạt được tại một thời điểm trong tương lai của DN trên cơ sở các hoạt động dự kiến phát sinh.

Mục đích: Dự tốn tình hình tài chính nhằm cung cấp thơng tin về

tình hình tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp trong kỳ tiếp theo qua đó giúp nhà quản trị nhận thấy khả năng tài chính dự kiến nhằm chủ động trong việc sử dụng các nguồn lực phục vụ cho việc điều hành, quản lý hoạt động.

Nội dung: Dự tốn tình hình tài chính cho biết tình hình tài sản và

Cơ sở lập: Dự tốn tình hình tài chính được lập dựa trên cơ sở báo

cáo tình hình tài chính kỳ trước và các dự tốn khác có liên quan của doanh nghiệp.

Phương pháp lập:

Dự tốn tình hình tài chính thường được lập cho cả năm tài chính, trong đó có các nội dung theo phương trình cơ bản của kế tốn:

Trong đó:

- Số liệu đầu năm được xác định căn cứ vào số liệu của bảng dự tốn tình hình tài chính năm trước.

- Số liệu cuối năm được xác định cụ thể như sau:

* Phần tài sản:

- Chỉ tiêu tiền được xác định căn cứ vào dự toán tiền để xác định lượng tiền tồn cuối kỳ.

- Chỉ tiêu các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn được xác định căn cứ vào các dự tốn có liên quan (dự tốn đầu tư tài chính, dự tốn tiền,...) để xác định giá trị khoản đầu tư tài chính tại thời điểm cuối kỳ.

- Chỉ tiêu các khoản phải thu khách hàng được xác định căn cứ vào dự tốn lịch thu tiền để xác định số tiền cịn phải thu khách hàng cuối kỳ.

- Chỉ tiêu hàng tồn kho được xác định căn cứ vào dự toán nguyên vật liệu, dự tốn thành phẩm, hàng hóa,... tồn kho cuối kỳ.

Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn TS ngắn hạn TS dài hạn Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu

- Chỉ tiêu TSCĐ được xác định trên cơ sở dự toán tiền (xác định nguyên giá TSCĐ tăng, giảm trong kỳ), các dự tốn chi phí (dự tốn chi phí sản xuất chung, dự tốn chi phí bán hàng, dự tốn chi phí quản lý DN) nhằm xác định số hao mòn trong kỳ của TSCĐ. Kế toán xác định nguyên giá, giá trị hao mòn TSCĐ tại thời điểm cuối kỳ căn cứ vào nguyên giá TSCĐ, giá trị hao mòn TSCĐ tại thời điểm đầu kỳ cộng nguyên giá TSCĐ, giá trị hao mòn TSCĐ dự kiến tăng trong kỳ trừ đi nguyên giá TSCĐ, giá trị hao mòn TSCĐ dự kiến giảm trong kỳ.

* Phần nguồn vốn:

- Chỉ tiêu nợ phải trả được xác định trên cơ sở dự tốn lịch trả tiền mua NVL, hàng hóa,... để xác định số tiền phải trả nhà cung cấp tại thời điểm cuối kỳ.

- Chỉ tiêu vay được xác định trên cơ sở dự toán tiền, căn cứ số tiền vay tại thời điểm đầu kỳ cộng với số tiền dự kiến vay trừ đi số tiền vay dự kiến trả.

- Chỉ tiêu vốn chủ sở hữu được xác định trên cơ sở các dự tốn có liên quan (dự toán tiền,...), căn cứ vào vốn chủ sở hữu còn tại thời điểm cuối kỳ trước cộng vốn chủ sở hữu dự kiến tăng trong kỳ - vốn chủ sở hữu dự kiến giảm trong kỳ.

Ví dụ 3.9: Báo cáo tình hình tài chính của cơng ty cổ phần dệt may

N&G tại ngày 31/12/N-1 như sau: (ĐVT: 1.000 đồng)

Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền

Tiền 180.000 Phải trả người bán 1.000.000

Phải thu khách hàng

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán quản trị doanh nghiệp: Phần 1 (Trang 129 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)