DỰ TỐN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH Năm N

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán quản trị doanh nghiệp: Phần 1 (Trang 133 - 138)

- Định mức biến phí bán hàng, QLDN

DỰ TỐN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH Năm N

Năm N

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Tài sản Đầu năm Cuối năm Nguồn vốn Đầu năm Cuối năm

Tiền 180.000 570.637,5 Phải trả người bán 1.000.000 5.488.437,5 Phải thu khách hàng 4.000.000 23.670.800 Vốn chủ sở hữu 32.500.000 32.500.000 Hàng tồn kho Lợi nhuận

chưa phân phối 5.935.040 20.820.680

- Nguyên vật liệu 3.640.000 3.640.000 vật liệu 3.640.000 3.640.000 - Thành phẩm 7.523.040 6.985.680 TSCĐ - Nhà xưởng 20.000.000 20.000.000

Tài sản Đầu năm Cuối năm Nguồn vốn Đầu năm Cuối năm - Máy móc, thiết bị 2.820.000 2.820.000 - Phương tiện vận tải 1.500.000 3.000.000 - Hao mòn (228.000) (1.878.000) Tổng tài sản 39.435.040 58.809.117,5 Tổng nguồn vốn 39.435.040 58.809.117,5

Xây dựng hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh trong DN là một trong những nội dung cơ bản của kế toán quản trị nhằm cung cấp cho nhà quản trị bức tranh kinh tế tổng thể về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của DN trong tương lai. Các dự toán trong DN có mối liên quan chặt chẽ với nhau trong đó dự tốn bán hàng là dự tốn cơ bản, thường được xây dựng đầu tiên, là cơ sở cho việc xây dựng các dự toán khác trong DN. Đối với các dự tốn chi phí, các bộ phận có liên quan sẽ phải xây dựng định mức chi phí làm cơ sở để xây dựng dự tốn. Trong q trình xây dựng dự tốn, DN có thể lựa chọn trình tự xây dựng, phương pháp xây dựng dự toán khác nhau phù hợp với đặc điểm và yêu cầu quản lý của đơn vị.

CÂU HỎI ÔN TẬP, BÀI TẬP VÀ NHIỆM VỤ TỰ HỌC Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập

1. Dự toán sản xuất kinh doanh? Mục đích của việc lập dự tốn sản xuất kinh doanh?

2. Trách nhiệm và vai trò của người làm kế toán trong xây dựng dự toán sản xuất kinh doanh?

4. Trình bày mối quan hệ giữa các dự tốn bộ phận trong hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh?

5. Tại sao dự toán bán hàng lại là khởi điểm của q trình lập dự tốn sản xuất kinh doanh?

6. Trình bày phương pháp lập từng dự toán bộ phận trong hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp?

7. Hệ thống dự toán của các doanh nghiệp khác nhau sẽ khác nhau như thế nào? Giải thích cho ví dụ doanh nghiệp thương mại A có 10 cửa hàng và doanh nghiệp sản xuất B chỉ có một nhà máy sản xuất. Cả hai doanh nghiệp đều lập hệ thống dự toán chi tiết hàng năm?

8. Cơng ty Hồng Phát chuyên sản xuất các loại đèn trang trí, bộ phận Marketing lập dự tốn bán các loại đèn trang trí của cơng ty. Những dự toán nào sẽ bị ảnh hưởng bởi kế hoạch tăng doanh thu nếu trưởng bộ phận Marketing yêu cầu các nhân viên “Năm tới doanh thu theo kế hoạch sẽ phải tăng 10% đối với tất cả sản phẩm”?

Bài tập

Bài 3.1: Tại Công ty TNHH Quang Minh, để sản xuất sản phẩm A

cần 6 kg nguyên vật liệu K. Trong quá trình sản xuất tỷ lệ nguyên vật liệu bị hao hụt là 5%. Số lượng sản phẩm sản xuất dự kiến trong tháng 1 năm N là 5.000 sản phẩm A. Đầu năm số lượng nguyên vật liệu K tồn kho là 5.000 kg và số lượng tồn kho dự kiến cuối tháng 1 là 4.000 kg. Giá mua nguyên vật liệu K là 30.000 đ/kg.

Yêu cầu: Hãy cho biết dự toán mua nguyên vật liệu K trong

tháng 1 là:

A. 915.000.000đ B. 870.000.000đ C. 975.000.000đ D. 930.000.000đ

Bài 3.2: Công ty TNHH Thắng Lợi tính giá hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, sản phẩm xuất kho theo phương pháp nhập trước, xuất trước, tiến hành lập kế hoạch sản xuất cho năm N. Phịng kinh doanh cung cấp các thơng tin sau:

Dự tính số lượng sản phẩm tiêu thụ cho cả năm N là 200.000 sản phẩm. Trong đó:

- Số sản phẩm tiêu thụ trong quý I: 40.000 sản phẩm - Số sản phẩm tiêu thụ trong quý II: 45.000 sản phẩm - Số sản phẩm tiêu thụ trong quý III: 60.000 sản phẩm - Số sản phẩm tiêu thụ trong quý IV: 55.000 sản phẩm Giá bán một sản phẩm dự kiến: 195.000 đồng/sản phẩm.

Yêu cầu:

1. Lập dự toán doanh thu theo từng quý và cả năm N.

2. Lập dự toán thu tiền bán hàng theo từng quý và cả năm N biết tiền hàng dự kiến thu ngay trong quý 45%, còn lại thu trong quý tiếp theo.

3. Lập dự toán sản xuất biết nhu cầu tồn kho cuối quý bằng 30% nhu cầu tiêu thụ của quý tiếp theo, số lượng sản phẩm tồn kho đầu quý I/N là 8.000 sản phẩm cuối quý IV/N là 10.000 sản phẩm

Bài 3.3: Tại Cơng ty TNHH Thắng Lợi (số liệu bài 3.2), phịng Vật

tư xây dựng định mức chi phí và cung cấp thơng tin như sau:

- Định mức khối lượng NVL là 3 kg/sp với đơn giá là 23.000đ/kg - Định mức thời gian để sản xuất 1 sản phẩm là 2 giờ với đơn giá tiền công là 25.000đ/giờ

- Biến phí sản xuất chung là: 12.000đ/giờ lao động trực tiếp - Định phí sản xuất chung là: 125.000.000đ/tháng

Yêu cầu:

1. Lập dự tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 2. Lập dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp. 3. Lập dự tốn chi phí sản xuất chung.

Biết rằng: Nhu cầu tồn kho NVL cuối kỳ bằng 30% nhu cầu sử dụng của quý sau, NVL tồn kho đầu quý I/N là 25.000 kg cuối quý IV/N, nhu cầu tồn kho NVL là 22.000kg NVL

Bài 3.4: Cơng ty TNHH Đại Thành có tài liệu dự kiến về tình hình

hoạt động trong quý I/N như sau:

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Mua hàng Bán hàng

Tháng 1 430.000 1.200.000

Tháng 2 570.000 900.000

Tháng 3 400.000 980.000

Đối với hoạt động bán hàng, Công ty dự kiến 70% giá trị tiền hàng sẽ thu được ngay tại thời điểm bán hàng, 20% sẽ thu thu được sau 1 tháng, còn lại là nợ khó địi.

Đối với hoạt động mua hàng, công ty sẽ đàm phán với người bán để chỉ phải thanh tốn 60% tại thời điểm nhận hàng, số cịn lại thanh toán sau 2 tháng. Công ty dự định sẽ thanh toán số nợ tiền mua hàng của tháng 2 trong tháng 3 để được hưởng mức chiết khấu thanh toán 2%.

Yêu cầu:

1. Lập dự toán thu tiền bán hàng. 2. Lập dự toán trả tiền nhà cung cấp.

3. Xác định số dư tiền tại ngày 31/3/N biết tại ngày 01/1/N là 150.000.

Bài 3.5: Cơng ty TNHH Bình Minh là DN thương mại chuyên kinh

doanh sản phẩm đồ chơi trẻ em có báo cáo tình hình tài chính cuối năm N-1 như sau:

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền

Tiền 270.000 Phải trả người bán 424.000

Phải thu khách hàng

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán quản trị doanh nghiệp: Phần 1 (Trang 133 - 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)