Trị giá vốn nguyên liệu,

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế du lịch: Phần 2 (Trang 147 - 149)

- Điện thoại, fax Internet

3 Trị giá vốn nguyên liệu,

hàng hóa Trđ 976 1.007 +31 103,18

4 Lợi nhuận ăn uống Trđ 3.870 5.200 +1.330 134,37

5 Tỷ suất lợi nhuận % 0,28 0,37 (+0,09)

6

Hiệu quả kinh doanh ăn uống tổng hợp

- Sức sản xuất KD 1,41 1,43 +0,02

- Sức sinh lợi 0,38 0,46 +0,08

Nguồn: Khách sạn Phoenix Resort

Từ kết quả đánh giá hiệu quả kinh doanh ăn uống của khách sạn, cho thấy doanh thu và lợi nhuận ăn uống trên một đồng chi phí bỏ ra của năm 2019 so với năm 2018 đều tăng cụ thể tăng 0,02 đồng và 0,08 đồng. Qua đó, có thể thấy hiệu quả kinh doanh ăn uống của khách sạn chưa thực sự hiệu quả.

b. Hiệu quả bộ phận

Hiệu quả bộ phận phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố sản xuất kinh doanh hoặc hiệu quả của từng nghiệp vụ kinh doanh. Để có những đánh giá cụ thể hiệu quả hoạt động của từng bộ phận tham gia vào quá

trình kinh doanh, tìm ra nguyên nhân tác động đến hiệu quả chung của doanh nghiệp. Trong quá trình đánh giá, chúng ta phải sử dụng các chỉ tiêu bộ phận như: Hiệu quả sử dụng lao động, hiệu quả sử dụng chi phí, hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật.

(1) Hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất kinh doanh - Hiệu quả sử dụng lao động:

Lao động là một yếu tố quan trọng nhất trong doanh nghiệp, bởi vậy việc quản lý sử dụng lao động, khích thích khả năng sáng tạo của người lao động là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Để đánh giá trình độ sử dụng lao động trong các doanh nghiệp du lịch, ta sử dụng các chỉ tiêu sau:

Chỉ tiêu này phản ánh năng lực sản xuất kinh doanh của một lao động, cho biết mức doanh thu bình quân của một lao động đạt được trong kỳ. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ năng suất lao động của doanh nghiệp càng cao, hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp càng tốt.

Chỉ tiêu mức thu nhập hoặc mức lợi nhuận bình quân trong kỳ của một người lao động:

Chỉ tiêu này phản ánh mức thu nhập hoặc mức lợi nhuận bình quân của một lao động đạt được trong kỳ. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp càng tốt.

Hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương:

Trong đó: P là tổng quỹ tiền lương sử dụng trong kỳ.

Hai chỉ tiêu này phản ánh mức doanh thu và mức lợi nhuận đạt được trên một đồng chi phí tiền lương. Hai chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp càng cao.

Trên đây là các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả sử dụng lao động sống, trong quá trình đánh giá chung chúng ta cần thiết phải tiến hành đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của từng bộ phận kinh doanh trong doanh nghiệp. Do tính đặc thù của ngành, các doanh nghiệp kinh doanh du lịch thể hiện rất rõ nét tính thời vụ trong năm, thì việc xác định hiệu quả sử dụng lao động ở từng thời gian trong năm là việc làm cần thiết nó liên quan đến vấn đề bố trí, tuyển dụng lao động của doanh nghiệp.

Hộp 8.2

Hiệu quả sử dụng lao động trong kinh doanh lưu trú của khách sạn The Queen Hotel & Spa

STT Các chỉ tiêu ĐVT Năm 2018 Năm 2019 So sánh 2019 với 2018 +/- %

1 Doanh thu lưu trú Trđ 26.984 29.517 +2.533 109,39

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế du lịch: Phần 2 (Trang 147 - 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)