Bụt trong ta nói
Hạt muối ơi, nếu muốn biết biển mặn dường nào Con phải nhảy vào, hòa tan trong lịng biển Hơm nay mình gặp nhau
Tơi tự hỏi
Có phải là một sự ngẫu nhiên? Bạn hiền ơi
Ngay khi mình ngồi đây, trong vịng trịn lượng từ vừa thiết lập Nỗi đau của bạn, tôi cảm được
Nỗi đau của tơi, bạn nếm Khơng có nỗi đau nào hơn, hay kém
Tất cả đều là nỗi đau. Vậy đó
Bạn ơi, Xin đừng sợ
Khi bạn sa nước mắt Cũng xin đừng lo
Khi bạn thấy nước mắt tơi rơi Bởi vì
Nó giúp tơi nhảy vào lịng và hịa tan với biển Bởi vì
Nó làm mềm và giàu thêm đất bùn
Trong hồ chứa đau thương của bạn và tôi Hơi thở là ánh mặt trời
Tình thương Là nước mát Hiểu biết
Là không gian và thời gian Để hoa sen của chúng mình Từ bùn lầy
Vươn lên
Tỏa ngát hương thơm Tri kỷ.
Con tin là người dân ở quốc độ nào, biên giới nào, quốc gia nào trên hành tinh xanh xinh đẹp này đều có tình thương cho đất. Dù có ý thức hay trong vơ thức, tình thương đó ln ln hiện hữu. Tình thương có thể phát khởi từ lòng trắc ẩn khi thấy một chú cá heo qua đời vì hàng trăm mảnh nylon trong bụng. Tình thương có thể phát khởi từ lịng biết ơn vì nhờ đất sản sinh hoa màu, cây trái,… cung cấp đủ thực phẩm cho sự sống con người. Hay tình thương phát khởi khi hiểu rằng đất rên xiết chống chọi những trận thiên tai, hiểm họa...
Người Việt từ bao đời được đất chở che, nuôi dưỡng. Nếp sống của cha ông từ ngàn đời ln gần gũi với thiên nhiên. Tình thương cho đất
đã đi vào kho tàng ca dao, tục ngữ: Đất lành chim đậu, Tấc đất tấc vàng,…
Đất không chỉ là nguồn cội - Quê cha đất tổ. Đất
cịn là cơm áo, chỉ cần có đất là có ấm no, có sự
nghiệp. Có “mảnh đất cắm dùi” thì yên tâm khởi
nghiệp, khơng cịn sợ nữa. Đất tạo ra vật chất, đất mang giá trị tinh thần. Khi gia cảnh túng thiếu, phải bán hết mọi thứ trong nhà nhưng
“đất hương hỏa” thì khơng bao giờ được bán, nó
như mạng mạch của gia đình. Cái tình với đất được biểu hiện rõ ràng nơi những người dân cày sâu cuốc bẫm, tiếp xúc và sống hàng ngày với đất, lên xuống theo diễn biến của những vụ mùa.
Còn người dân thành phố như con, trước khi đi tu, liên hệ với đất khơng khắng khít, chặt chẽ như vậy. Sự hiểu biết của con về tương tức cịn
chưa được hình thành. Trên bề mặt nhận thức mình biết về sự tương quan, nhưng cái nhận thức đó chưa trở thành đời sống, thế nên cách sống của mình vẫn phản ánh cái nghĩ: mình và đất đai, khí hậu, mơi trường là hai thực thể tách biệt.
Những năm tháng trong chùa, những câu kinh tiếng kệ, rồi tâm thức cộng đồng và sự học, hiểu thêm về giáo lý tương tức đã cho con có cơ hội nhìn đất trong phạm trù tương tức. Con thấy mình biết thương đất nhiều hơn. Thương đất cũng là thương sơng ngịi, núi non, khơng khí, cỏ cây,… Con thấy mình biết nhìn ngắm cái đẹp của đất trời. Biết trân trọng những buổi sáng huy hoàng khi mặt trời lên làm long lanh những giọt sương trên đầu ngọn cỏ. Biết trân trọng khơng khí trong lành buổi sớm mai cho mình hít thở những hơi thở đầu ngày. Biết quý những buổi chiều vàng mùa thu khi ánh nắng xuyên qua làm rạng rỡ những chiếc lá vàng đỏ… Tất cả những vẻ đẹp đó ni dưỡng tâm hồn, chữa trị những vết thương và cho con thêm niềm vui sống.
Mỗi lần đọc Bài kinh Ca tụng đất Mẹ của Sư Ông
là mỗi lần con xúc động trước sự bao dung, đẹp đẽ tròn đầy của đất Mẹ:
Mẹ đã sinh ra bao chủng loại Tạo bao mầu nhiệm ở trên đời Thương yêu hết mực, không kỳ thị Ơm lấy mn lồi chẳng sót ai Thuần hậu, bao dung và vững chãi Mẹ đang chuyên chở cả mn lồi.
Khi mình thương, mình mong muốn biến tình thương của mình thành hành động. Hành động