Lý do hộ nông dân trồng chè tham gia liên kết với cơ sở chế biến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường liên kết trong chuỗi giá trị chè tại huyện tam đường, tỉnh lai châu (Trang 83)

STT Nội dung Hợp đồng VB Phi chính thống SL (n=1) CC (%) SL (n=11) CC (%) 1 Có hợp đồng chặt chẽ 1 100,00 0 0,00 2 Không bị ràng buộc hợp đồng 0 0,00 11 100,00

3 Giá thu mua cao 0 0,00 5 45,45

4 Thuận lợi cho vận chuyển 0 0,00 2 18,18

5 Thanh toán nhanh 1 100,00 4 36,36

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017)

Qua nghiên cứu đối các lý do quan trọng nhất để hộ nơng dân liên kết có hợp đồng với cơ sở chế biến như: không bị ràng buộc hợp đồng, thuận lợi cho vận chuyển vì cơ sở chế biến gần với khu vực của vườn chè các hộ ngồi ra cịn được thanh tốn nhanh. Đối với hộ có liên kết phi chính thống với cơ sở chế biến có 100% số hộ có liên kết Phi chính thống với cơ sở chế biến cho rằng lý do quan trọng nhất để hộ có liên kết với cơ sở chế biến là không bị ràng buộc với nhau cũng như thuận lợi cho vận chuyển. Giá thu mua cao ảnh hưởng ít tới quyết định liên kết giữa người nông dân trồng chè và cơ sở chế biến dưới cả 2 hình thức liên kết do người cơ sở chế biến thường mua với giá không cao nhưng cao hơn so với thu gom mua.

Bảng 4.25. Lý do hộ nông dân trồng chè không tham gia liên kết với các tác nhân khác nhân khác STT Nội dung Hợp đồng VB Phi chính thống SL (n=1) CC (%) (n=11) SL CC (%)

1 Giá thu mua thấp 0 0,00 3 27,27

2 Không thuận lợi cho vận chuyển 0 0,00 4 36,36 3 Thanh toán tiền chậm 1 100,00 7 63,64 4 Không đáp ứng được tiêu chuẩn 0 0,00 2 18,18 5 Không tiếp cận được với các đối tượng khác 1 100,00 1 9,09 6 Bán quen cho các cơ sở chế biến 1 100,00 11 100,00

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017)

Ngoài những lý do mà người nơng dân trồng chè có liên kết với cơ sở chế biến cịn có những lý do khác để người nông dân không tham gia với những đối tượng khác. Trong những lý do để người nông dân không tham gia liên kết với các đối tượng khác thì đại đa số ý kiến cho rằng họ quen biết và bán thường xuyên cho cơ sở chế biến rồi nên không muốn đổi sang bán cho người khác, ngồi ra do các đối tượng khác thanh tốn tiền chậm khi giao dịch nên số người dân trồng chè có liên kết với cơ sở chế biến không tham gia liên kết với đối tượng khác.

Bảng 4.26. Tình hình phá vỡ cam kết và hình thức xử lý giữa hộ nơng dân và cơ sở chế biến STT Nội dung Liên kết hợp đồng văn bản Liên kết phi chính thống SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC (%) I Phá vỡ cam kết 1 Thường xuyên 0 0,00 1 9,09 2 ít 0 0,00 2 18,18 3 Khơng có 1 100,00 8 72,73 II Hình thức xử lý 0,00 0,00

1 Bồi thường theo điều khoản cam kết 1 100,00 0 0,00 2 Bồi thường không theo điều khoản

cam kết 0 0,00 1 9,09

3 Không bồi thường 0 0,00 7 63,64

4 Không giao dịch lần sau 0 0,00 3 27,27 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017)

Nghiên cứu cho thấy hiện nay qua khảo sát các hộ dân trồng chè có liên kết với cơ sở chế biến nhỏ có tới 8,33% trong tổng số hộ tham gia liên kết thường xuyên phá vỡ cam kết trong đó liên kết có hợp đồng văn bản khơng có hộ nào và liên kết không thông qua hợp đồng 1 hộ. có 16,66% tổng số hộ điều tra có phá vỡ cam kết ít với cơ sở chế biến nhỏ cho thấy với liên kết giữa cơ sở chế biến nhỏ và hộ nơng dân có tỷ lệ phá vỡ cam kết rất cao chiếm 25.

Tình hình bồi thường cũng như xử lý khi phá vỡ cam kết được người nơng dân cho biết có 100% số hộ tham gia liên kết có hợp đồng sẽ bồi thường theo cam kết khi cam kết bị phá vỡ, có 63,64% số hộ liên kết Phi chính thống cho rằng khơng bồi thường khi cam kết bị phá vỡ, có 27,27% số hộ cho rằng sẽ không giao dịch lần sau nữa nếu cam kết bị phá vỡ.

Bảng 4.27. Lợi ích nhận được khi hộ nơng dân liên kết với cơ sở chế biến

STT Lợi ích Liên kết hợp đồng văn bản Liên kết phi chính thống SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC (%) 1 Dễ dàng tiêu thụ 1 100,00 10 90,91 2 Hỗ trợ tài chính 0 0,00 2 18,18

3 Giảm thiểu rủi ro 1 100,00 2 18,18

4 Giảm chi phí SX 0 0,00 1 9,09

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017)

Nghiên cứu cho thấy hộ nông dân đại đa số nhận được lợi ích về mặt tiêu thụ sản phẩm là chủ yếu khi có liên kết với cơ sở chế biến, có 91,66% số hộ nơng dân liên kết với cơ sở chế biến cho rằng họ có lợi ích trong việc tiêu thụ sản phẩm, với 11 hộ tham gia liên kết với cơ sở chế biến bằng hình thức liên kết phi chính thống thì chỉ có 90,91% số hộ cho rằng họ có lợi ích từ tiêu thụ sản phẩm cịn lại cho rằng hộ khơng có lợi ích về tiêu thụ do cơ sở chế biến vẫn không thực hiện theo cam kết.

4.2.1.4. Liên kết giữa hộ thu gom với doanh nghiệp và cơ sở chế biến

Đối tượng thu gom là một trong những mắt xích trung gian quan trọng trong chuỗi giá trị sản phẩm, đối tượng này là cầu nối giữa người sản xuất với các doanh nghiệp, cơ sở chế biến để hoàn thiện giá trị của sản phẩm.

Bảng 4.28. Tình hình liên kết tiêu thụ giữa hộ thu gom và doanh nghiệp, cơ sở chế biến

STT Nội dung

Cơ sở chế biến Doanh nghiệp Hợp đồng VB Phi chính thống Hợp đồng VB

SL

(n=2) CC (%) (n=5) SL (%) CC (n=8) SL CC (%)

I Số hộ tham gia liên kết 2 5 8

II Nội dung liên kết

1 Tiêu thụ sản phẩm 2 100,00 5 100,00 8 100,00 2 Cung ứng tài chính 0 0,00 1 20,00 0 0,00

3 Vận chuyển 2 100,00 4 80,00 6 75,00

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017)

Nghiên cứu cho thấy có 7 hộ thu gom tham gia liên kết với cơ sở chế biến nhỏ, trong đó có 2 hộ liên kết có hợp đồng văn bản, 5 hộ liên kết hình thức phi chính thống. Có 8 hộ thu gom tham gia liên kết với doanh nghiệp trong đó 100% số hộ thu gom liên kết bằng hình thức hợp đồng văn bản.

Bảng 4.29. Tình hình liên kết tiêu thụ giữa hộ thu gom và doanh nghiệp, cơ sở chế biến

STT Chỉ tiêu

Cơ sở chế biến Doanh nghiệp Hợp đồng VB Phi chính thống Hợp đồng VB

SL

(n=2) CC (%) (n=5) SL (%) CC (n=8) SL CC (%) 1 Phương thức thanh tốn

Trả ln khi giao dịch 2 100,00 3 60,00 3 37,50

Trả sau 0 0,00 2 40,00 5 62,50

2 Hình thức thanh tốn

Tiền mặt 2 100,00 4 80,00 6 75,00

Chuyển khoản ngân hàng 0 0,00 1 20,00 2 25,00 3 Vận chuyển sản phẩm

Mua tại kho của hộ 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Hộ tự vận chuyển 2 100,00 5 100,00 8 100,00 4 Giá thu mua

Theo hợp đồng thỏa thuận 1 50,00 0 0,00 3 37,50 Thỏa thuận theo biến

động thị trường 1 50,00 5 100,00 5 62,50 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017)

Đối với các cơ sở chế biến đại đa số sẽ thanh tốn ln cho các hộ thu gom khi giao dịch với cơ sở cịn doanh nghiệp thì chủ yếu sẽ trả sau do các hộ thu gom do các hộ thu gom sau khi vận chuyển tới doanh nghiệp ngoài việc kiểm định chất lượng sản phẩm do khối lượng giao dịch lớn nến việc kiểm định chất lượng ngay tức thời sẽ hạn chế. Chính vì vậy việc trả sau cho các hộ thu gom là việc cần thiết để đảm bảo các hộ thu gom làm đúng theo điều khoản hợp đồng với doanh nghiệp, chỉ có 37,5% số hộ thu gom có liên kết với doanh nghiệp được trả tiền ngay sau khi giao dịch.

Bảng 4.30. Lý do hộ thu gom chè tham gia liên kết với cơ sở chế biến, doanh nghiệp doanh nghiệp

STT Nội dung

Cơ sở chế biến Doanh nghiệp Hợp đồng VB Phi chính thống Hợp đồng VB SL (n=2) CC (%) SL (n=5) CC (%) SL (n=8) CC (%) 1 Có hợp đồng chặt chẽ 2 100,00 0 0,00 8 100,00 2 Không bị ràng buộc hợp đồng 0 0,00 5 100,00 0 0,00

3 Giá thu mua cao 1 50,00 2 40,00 3 37,50 4 Thuận lợi cho vận chuyển 2 100,00 2 40,00 5 62,50 5 Thanh toán nhanh 2 100,00 3 60,00 3 37,50 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017)

Đại đa số người thu gom có liên kết với các cơ sở chế biến do các cơ sở chế biến thường thanh tốn ln sau khi giao dịch ngồi ra ít ràng buộc bởi hợp đồng. Với doanh nghiệp thì hợp đồng chặt chẽ dẫn tới giá cả ổn định và được hỗ trợ vận chuyển là những lý do mà người thu gom quyết định liên kết với doanh nghiệp.

Chè là cây công nghiệp dài ngày từ lâu đã trở thành một trong những cây công nghiệp chủ đạo trong phát triển nông nghiệp của huyện. Đây là một lợi thế trong tiêu thụ sản phẩm chè sản xuất ra của huyện. Hiện nay tồn huyện có 1 doanh nghiệp chè có quy mơ khá lớn so với tồn tỉnh. Vì thế các hộ đầu tư trồng chè cũng yên tâm hơn về vấn đề tiêu thụ sản phẩm đầu ra. Đặc biệt là từ khi có quyết định về tiêu thụ nơng sản thơng qua hợp đồng. Kể từ năm 2002 hình thức tiêu thụ nơng sản thông qua hợp đồng cũng đã được các doanh nghiệp chè cũng như uỷ ban nhân dân huyện triển khai rộng khắp toàn huyện.

Vậy trong những hộ tham gia các hình thức liên kết khác nhau thì nhóm hộ nào có lợi thế về tiêu thụ sản phẩm nhất.

Bảng 4.31. Lợi ích khi tiêu thụ đầu ra của hộ thu gom

ĐVT: %

STT Chỉ tiêu Liên kết Phi

chính thống Liên kết có hợp đồng văn bản 1 Ổn định đầu ra 40,00 80,00 2 Giá bán sản phẩm hợp lý 60,00 90,00 3 Được hỗ trợ vận chuyển 20,00 50,00

4 Khơng gị bó chất lượng, sản lượng 100,00 20,00 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017)

Nhìn vào bảng trên ta thấy xét về tiêu chí ổn định đầu ra thì những hộ tham gia hình thức liên kết có hợp đồng văn bản cao hơn so với hộ liên kết Phi chính thống, có đến hơn 80% số hộ được hỏi trả lời có được ổn định đầu ra. Cịn các hộ Phi chính thống có mức độ ổn định đầu ra thấp hơn. Bởi vì những hộ Phi chính thống, khơng ký hợp đồng với bất cứ đơn vị nào. Họ thích bán cho những ai mà họ có lợi nhất. Nhưng nhìn chung thì những lúc khó khăn đây là những hộ chịu rủi ro lớn nhất.

Biểu đồ 4.1. Tỷ lệ tiêu thụ và tồn kho của hộ thu gom chè

Nghiên cứu cho thấy đối với dạng liên kết phi chính thống giữa người thu gom chè với các đối tượng khác có mức tồn kho chiếm 19% trong tổng số thu mua/tháng cao hơn so với hộ có liên kết hơp đồng văn bản 16%, hộ liên kết có hợp đồng văn bản chỉ có tỷ lệ tồn kho chiếm 3% tổng số thu mua/tháng

Biểu đồ 4.2. Tỷ lệ tham gia liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị chè huyện Tam Đường

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017) 4.2.2. Liên kết ngang

4.2.2.1. Liên kết giữa hộ sản xuất và hộ sản xuất

Tại chuỗi giá trị chè Tam Đường do đặc thù của cây chè khi vận chuyển quá qua nhiều công đoạn sẽ làm cho lá chè khơng cịn giữ được chất lượng như vừa mới hái. Hơn nữa Tam Đường có diện tích rộng, các hộ có hoạt động thu gom thường ở các địa bàn cách xa nhau với những đối tượng thu mua đầu ra khác nhau cho nên các hộ thu gom có liên kết với nhau và có liên kết ngang giữa các hộ nông dân trồng chè với nhau.

Bảng 4.32. Nội dung liên kết giữa nông dân trồng chè với hộ nông dân trồng chè trồng chè

STT Nội dung Hộ nông dân

SL (n=90) CC (%)

1 Chia sẻ thông tin giá cả 47 52,22

2 Chia sẻ kỹ thuật canh tác 31 34,44

3 Thu, hái đổi công 78 86,67

4 Chia sẻ, vay, mượn vật tư sản xuất 63 70,00

5 Chia sẻ nguồn tiêu thụ 26 28,89

6 Hỗ trợ vận chuyển sản phẩm 12 13,33

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017)

Nghiên cứu cho thấy liên kết giữa các hộ nông dân với nhau nhằm mục đích chủ yếu để trao đổi công trong thu hái chè chiếm tới 86,67% tổng số hộ trồng chè được điều tra cho ý kiến, chia sẻ vật tư sản xuất cũng là những lý do mà các hộ nơng dân có liên kết với nhau. Liên kết giữa các hộ nông dân thường là liên kết khơng chính thống, phi chính thống, khơng có văn bản gì.

Bảng 4.33. Tình hình phá vỡ cam kết và hình thức xử lý giữa hộ nông dân và hộ nông dân

STT Nội dung

Liên kết nông dân – nông dân SL (hộ) CC (%) I Phá vỡ cam kết 1 Thường xuyên 13 14,44 2 ít 27 30,00 3 Khơng có 50 55,56 II Hình thức xử lý

3 Không bồi thường 67 74,44

4 Không liên kết lần sau 23 25,56

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017)

Nghiên cứu cho thấy hiện nay qua khảo sát các hộ dân trồng chè có liên kết với các hộ nông dân khác nhằm chia sẻ các thông tin, kỹ thuật trong sản xuất. Hiện nay việc liên kết giữa các hộ sản xuất với nhau giúp cho các hộ tự ứng phó với các rủi ro chủ động hơn, các mối liên kết dù có cam kết chặt chẽ đến đâu cũng có lúc sẽ bị phá vỡ. Qua khảo sát cho thấy có 14,44% số hộ dân thường xuyên phá vỡ cam kết khi liên kết với nhau. Có 30% số hộ dân ít khi phá vỡ cam kết nhưng vẫn có, có 55,56% số hộ dân khơng và chưa phá vỡ cam kết. Như vậy cho thấy toàn bộ số hộ dân sản xuất chè có 44,44% số hộ đã phá vỡ cam kết dưới các mức độ khác nhau, cho thấy tính bền vững của liên kết còn yếu.

Bảng 4.34. Lợi ích nhận được khi hộ nông dân liên kết với hộ nơng dân STT Lợi ích Liên kết nơng dân – nơng dân STT Lợi ích Liên kết nông dân – nông dân

SL (hộ) CC (%)

1 Dễ dàng tiêu thụ 20 22,22

2 Chia sẻ kỹ thuật 31 34,44

3 Giảm thiểu rủi ro 84 93,33

4 Giảm chi phí SX 43 47,78

5 Hỗ trợ tài chính 12 13,33

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017)

Như vậy qua nghiên cứu cho thấy có 22,22% số hộ sản xuất cho rằng khi liên kết với hộ nơng dân khác thì hộ sẽ có lợi ích trong tiêu thụ sản phẩm. Có 47,78% số hộ sản xuất cho rằng hộ sẽ có lợi ích về chi phí sản xuất do hộ khác chia sẻ nguồn đầu vào cho sản xuất. Về giảm thiểu rủi ro trong sản xuất thì có 93,33% số hộ sản xuất cho ý kiến với lý do vì sản xuất chè là hoạt động nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào thời tiết, nguồn dịch bênh khó kiểm sốt nhưng khi liên kết giữa các hộ với nhau thì kinh nghiệm sản xuất được chia sẻ làm cho các hộ ứng phó dễ hơn với các rủi ro.

4.2.2.2. Liên kết giữa hộ thu gom và hộ thu gom

Hiện nay tồn huyện có 1 doanh nghiệp chè có quy mơ khá lớn so với tồn tỉnh. Vì thế các hộ đầu tư trồng chè cũng yên tâm hơn về vấn đề tiêu thụ sản phẩm đầu ra. Đặc biệt là từ khi có quyết định về tiêu thụ nơng sản thông qua hợp đồng. Kể từ năm 2002 hình thức tiêu thụ nơng sản thơng qua hợp đồng cũng đã được các doanh nghiệp chè cũng như uỷ ban nhân dân huyện triển khai rộng khắp toàn huyện. Ngoài việc các hộ thu gom liên kết dọc với các tác nhân khác trong chuỗi giá trị, các hộ thu gom cịn có xu hướng liên kết với nhau.

Bảng 4.35. Nội dung liên kết giữa hộ thu gom và hộ thu gom

STT Nội dung Hộ thu gom – hộ thu gom

SL (hộ) CC (%)

1 Chia sẻ thông tin giá cả 13 86,67

2 Tiêu thụ sản phẩm 7 46,67

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường liên kết trong chuỗi giá trị chè tại huyện tam đường, tỉnh lai châu (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)