Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường liên kết trong chuỗi giá trị chè tại huyện tam đường, tỉnh lai châu (Trang 61 - 63)

Phần 3 Phương pháp nghiên cứu

3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

3.2.5.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất chè

- Tổng diện tích, năng suất, sản lượng chè của tồn huyện.

- Diện tích, năng suất, sản lượng bình qn/hộ.

- Giá trị sản xuất (GO): là toàn bộ giá trị của cải vật chất và dịch vụ do

lao động nông nghiệp tạo ra trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm). GO = XQi*Pi

Trong đó:

Qi: Khối lượng sản phẩm thứ i Pi: Giá bán sản phẩm thứ i

- Chi phí trung gian (IC): Là tồn bộ chi phí vật chất thường xun và dịch vụ trong một thời kỳ sản xuất.

- Giá trị gia tăng (VA): Là kết quả cuối cùng thu được sau khi đã trừ đi chi phí trung gian của một hoạt động sản xuất kinh doanh nào đó.

VA = GO - IC

- Thu nhập hỗn hợp (MI): Là phần thu nhập thuần tuý của hộ sản xuất ra bao gồm cả công lao động của hộ và lợi nhuận trong thời kỳ sản xuất.

MI = VA - A - T - W Trong đó:

A: Khấu hao tài sản cố định và chi phí phân bổ T: Thuế phải nộp

W: Tiền thuê lao động (nếu có)

3.2.5.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất chè

- Tỷ suất giá trị sản xuất theo chi phí trung gian TGO = GO/IC

- Tỷ suất giá trị gia tăng theo chi phí trung gian TVA = VA/IC

- Tỷ suất thu nhập hỗn hợp theo chi phí trung gian TMI = MI/IC

3.2.5.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh lợi ích từ các mối liên kết trong sản xuất chè

- Lợi ích khi mua đầu vào. - Lợi ích khi vay vốn tín dụng.

- Lợi ích khi thực hiện quy trình kỹ thuật. - Lợi ích khi tiêu thụ sản phẩm.

- Lợi ích về mức độ chủ động đầu vào. - Lợi ích khi thu mua chè búp tươi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường liên kết trong chuỗi giá trị chè tại huyện tam đường, tỉnh lai châu (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)