Lý do hộ nông dân không tham gia liên kết với các tác nhân khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường liên kết trong chuỗi giá trị chè tại huyện tam đường, tỉnh lai châu (Trang 76)

STT Nội dung Hộ nông dân

SL (n=51) CC (%) 1 Giá thu mua không ổn định, bị ép giá 50 98,04

2 Không được hỗ trợ vật tư phục vụ sản

xuất 46 90,20

3 Không được tập huấn kỹ thuật 34 66,67 4 Không thuận lợi cho vận chuyển 43 84,31

5 Thanh toán tiền chậm 24 47,06

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017)

Trồng chè và thu hoạch chè là công việc mà người trồng chè phải làm hàng ngày, cây chè là cây lâu năm nên việc thu hoạch chè diễn ra quanh năm. Sản lượng chè cũng như giá cả chè không bị ảnh hưởng bởi quy luật “được mùa, mất giá”, cây chè được thu hái quanh năm chính vì vậy sản lượng hàng này thu hái được phụ thuộc vào nhân công và định hướng thu hái của chủ hộ trồng chè. Chính vì vậy khi năng lực thu hái của 1 hộ dân đạt đến mức cao nhất và bán tồn bộ sản phẩm đó cho 1 đối tượng thì sẽ khơng có sản phẩm để bán cho đối tượng thu mua khác. Khi các hộ dân có cam kết hợp đồng với doanh nghiệp sẽ không được bán chè cho các đối tượng thu mua khác chính vì vậy việc khơng bán cho các đối tượng khác sẽ ổn định được nguồn nguyên liệu đầu vào cho doanh nghiệp.

Qua nghiên cứu cho thấy việc bị thu gom ép giá chiếm tới 98,04% số hộ có tham gia liên kết với doanh nghiệp chính là nguyên nhân mà người trồng chè không tham gia liên kết với người thu gom và chuyển hướng sang liên kết với doanh nghiệp.

Nghiên cứu cho thấy hiện nay qua khảo sát các hộ dân trồng chè có liên kết với doanh nghiệp có 2 hộ chiếm 3,92% số hộ liên kết cho biết cam kết của hộ với doanh nghiệp đã từng bị phá vỡ. Có 72,55% số hộ sản xuất chè cho biết khi phá vỡ cam kết thì khơng phải bồi thường giữa các bên, có 13,73% số hộ cho biết có bồi thường theo điều khoản của cam kết đã lập.

Bảng 4.14. Tình hình phá vỡ cam kết và hình thức xử lý giữa hộ nông dân và doanh nghiệp STT Nội dung Liên kết hợp đồng văn bản SL (n=51) CC (%) I Phá vỡ cam kết 1 Thường xuyên 0 0,00 2 ít 2 3,92 3 Khơng có 49 96,08 II Hình thức xử lý

1 Bồi thường theo điều khoản cam kết 7 13,73 2 Bồi thường không theo điều khoản cam kết 3 5,88

3 Không bồi thường 37 72,55

4 Không giao dịch lần sau 4 7,84

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017) Bảng 4.15. Lợi ích nhận được khi hộ nơng dân liên kết với doanh nghiệp

STT Lợi ích Liên kết hợp đồng văn bản

SL (n=51) CC (%)

1 Dễ dàng tiêu thụ 51 100,00

2 Hỗ trợ kỹ thuật 36 70,59

3 Giảm thiểu rủi ro 12 23,53

4 Giảm chi phí SX 42 82,35

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017) Như vậy qua nghiên cứu cho thấy có 100% số hộ sản xuất cho rằng khi liên kết với doanh nghiệp thì hộ sẽ có lợi ích trong tiêu thụ sản phẩm. Có 82,35% số hộ sản xuất cho rằng hộ sẽ có lợi ích về chi phí sản xuất do doanh nghiệp cung ứng đầu vào cho sản xuất. Về giảm thiểu rủi ro trong sản xuất thì chỉ có 23,53% số hộ sản xuất cho ý kiến với lý do vì sản xuất chè là hoạt động nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào thời tiết, nguồn dịch bênh khó kiểm sốt.

4.2.1.2. Liên kết giữa hộ nơng dân và hộ thu gom

Ngồi các hộ có tham gia liên kết với doanh nghiệp thì vẫn cịn nhiều hộ chọn liên kết với người thu gom. Liên kết giữa người trồng chè và người thu gom cũng tồn tại 2 loại hình liên kết đó là có hợp đồng văn bản và khơng có hợp đồng văn bản (Phi chính thống).

Bảng 4.16. Nội dung liên kết giữa hộ sản xuất và hộ thu gom STT Chỉ tiêu Liên kết hợp đồng VB Số lượng LK phi chính thống STT Chỉ tiêu Liên kết hợp đồng VB Số lượng LK phi chính thống

(hộ) Cơ cấu (%) Số lượng (hộ) Cơ cấu (%)

I Số hộ tham gia liên kết 7 20

II Nội dung liên kết

1 Cung ứng đầu vào 0 0,00 1 5,00

2 Tiêu thụ sản phẩm 7 100,00 20 100,00 3 Cung ứng tài chính 3 42,86 11 55,00

4 Vận chuyển 7 100,00 17 85,00

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017)

Nghiên cứu cho thấy có 27 hộ nơng dân tham gia liên kết với hộ thu gom, trong đó có 7 hộ liên kết bằng hình thức hợp đồng văn bản và 20 hộ liên kết bằng hình thức Phi chính thống. Đối với số hộ liên kết bằng hình thức văn bản có 100% số hộ tham gia liên kết với hộ thu gom có nội dung về tiêu thụ và vận chuyển. Nhóm hộ liên kết với hộ thu gom bằng hình thức phi chính thống nội dung chủ yếu của liên kết là tiêu thụ sản phẩm, ngồi ra cịn có cung cấp tài chính thơng qua cho vay giữa hộ thu gom và hộ sản xuất chiếm 55% số hộ nơng dân sản xuất chè có tham gia liên kết phi chính thống với hộ thu gom.

Bảng 4.17. Tình hình liên kết tiêu thụ giữa nông dân trồng chè với hộ thu gom

STT Nội dung Hợp đồng VB Phi chính thống SL (n=7) CC (%) SL (n=20) CC (%) 1 Phương thức thanh tốn

- Trả ln khi giao dịch 7 100,00 12 60,00

- Trả sau 0 0,00 8 40,00

2 Hình thức thanh tốn

- Tiền mặt 7 100,00 20 100,00

- Chuyển khoản ngân hàng 0 0,00 0 0,00 3 Vận chuyển sản phẩm

- Mua tận vườn chè 7 100,00 18 90,00

- Hộ tự vận chuyển 0 0,00 2 10,00

4 Giá thu mua

- Theo hợp đồng thỏa thuận 5 71,43 1 5,00 - Thỏa thuận theo biến động thị trường 2 28,57 19 95,00

Nghiên cứu cho thấy với nhóm hộ nơng dân có hợp đồng văn bản với người thu gom có 100% số hộ được thanh tốn tiền luôn sau khi giao dịch, 100% hộ nhận tiền mặt với việc hộ thu gom đến mua tận vườn chè bằng giá thông qua đã thỏa thuận theo giá thị trường chỉ chiếm 28,57% còn lại được thu mua bằng giá đã được kỹ kết trong hợp đồng. Đối với nhóm khơng có liên kết hợp đồng mà chỉ bằng miệng với người thu gom thì có 60% số hộ có liên kết phi chính thống với người thu gom được trả tiền ln sau khi giao dịch cịn lại 40% số hộ được trả sau trong đợt giao dịch tới. Tồn bộ được thanh tốn bằng tiền mặt trong khi đó chỉ có 90% số hộ có liên kết phi chính thống với người thu gom là được thu mua tận vườn chè còn lại 10% phải tự vận chuyển để kho của đối tượng thu gom để cân và giao dịch. Thường thì những hộ dân trồng chè có liên kết phi chính thống với người thu gom sẽ được thỏa thuận giá trước khi người thu gom đến vườn mua chiếm tới 95% tổng số hộ có tham gia liên kết phi chính thống với hộ thu gom.

Bảng 4.18. Lý do hộ nông dân trồng chè tham gia liên kết với hộ thu gom

STT Nội dung Hợp đồng VB Phi chính thống SL (n=7) CC (%) SL (n=20) CC (%) 1 Có hợp đồng chặt chẽ 7 100,00 0 0,00 2 Không bị ràng buộc hợp đồng 0 0,00 20 100,00

3 Giá thu mua cao 4 57,14 12 60,00

4 Thuận lợi cho vận chuyển 7 100,00 20 100,00

5 Thanh toán nhanh 7 100,00 15 75,00

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017)

Qua nghiên cứu đối các lý do quan trọng nhất để hộ nơng dân liên kết có hợp đồng với hộ thu gom như: Hợp đồng chặt chẽ có tới 100% số hộ dân trồng chè có liên kết hợp đồng với hộ thu gom cho ý kiến, thuận lợi cho vận chuyển vì người thu gom sẽ tới tận vườn thu mua ngoài ra cịn được thanh tốn nhanh. Đối với hộ có liên kết phi chính thống với người thu gom có 100% số hộ có liên kết phi chính thống với hộ thu gom cho rằng lý do quan trọng nhất để hộ có liên kết với hộ thu gom là không bị ràng buộc với nhau cũng như thuận lợi cho vận chuyển. Giá thu mua cao ảnh hưởng ít tới quyết định liên kết giữa người nông dân trồng chè và thu gom dưới cả 2 hình thức liên kết do người thu gom thường mua với giá không cao.

Bảng 4.19. Lý do hộ nông dân trồng chè không tham gia liên kết với các tác nhân khác nhân khác STT Nội dung Hợp đồng VB Phi chính thống SL (n=7) CC (%) SL (n=20) CC (%)

1 Giá thu mua thấp 5 71,43 8 40,00

2 Không thuận lợi cho vận chuyển 7 100,00 18 90,00 3 Thanh toán tiền chậm 7 100,00 13 65,00 4 Không đáp ứng được tiêu chuẩn 3 42,86 6 30,00 5 Không tiếp cận được với các đối

tượng khác 2 28,57 7 35,00

6 Bán quen cho người thu gom 7 100,00 19 95,00 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017)

Ngồi những lý do mà người nơng dân trồng chè có liên kết với người thu gom cịn có những lý do khác để người nông dân không tham gia với những đối tượng khác. Trong những lý do để người nông dân không tham gia liên kết với các đối tượng khác thì đại đa số ý kiến cho rằng họ quen biết và bán thường xuyên cho người thu gom rồi nên không muốn đổi sang bán cho người khác, ngồi ra do các đối tượng khác thanh tốn tiền chậm khi giao dịch nên số người dân trồng chè có liên kết với người thu gom không tham gia liên kết với đối tượng khác.

Bảng 4.20. Tình hình phá vỡ cam kết và hình thức xử lý giữa hộ nơng dân và hộ thu gom STT Nội dung Liên kết hợp đồng văn bản Liên kết phi chính thống SL (hộ) CC (%) (hộ) SL CC (%) I Phá vỡ cam kết 1 Thường xuyên 1 14,29 11 55,00 2 ít 1 14,29 5 25,00 3 Khơng có 5 71,43 4 20,00 II Hình thức xử lý

1 Bồi thường theo điều khoản cam kết 1 14,29 0 0,00 2 Bồi thường không theo điều khoản cam kết 0 0,00 2 10,00

3 Không bồi thường 6 85,71 15 75,00

4 Không giao dịch lần sau 0 0,00 3 15,00 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017)

kết với hộ thu gom có tới 44,44% trong tổng số hộ tham gia liên kết thường xuyên phá vỡ cam kết trong đó liên kết có hợp đồng văn bản 1 hộ và liên kết không thông qua hợp đồng 11 hộ. có 22,22% tổng số hộ điều tra có phá vỡ cam kết ít với hộ thu gom cho thấy với liên kết giữa thu gom và hộ nơng dân có tỷ lệ phá vỡ cam kết rất cao chiếm 66,67%. Nguyên nhân của tình trạng này là do người thu gom và người nông dân mua bán thông qua trao đổi và thỏa thuận miêng là chủ yếu, nguồn thông tin thị trường đến được với hộ nơng dân cịn chậm và nếu có thì tình trạng bóp méo thơng tin làm cho nguồn thơng tin khơng được đúng vì vậy giá bán thường chè của hộ nông dân thường thấp. Khi nguồn thông tin được lưu thông và đến với người nơng dân chính thống thì giá cả đã được trao đổi xong và khi này thường người nông dân sẽ phá vỡ cam kết khi có cả hợp đồng và khơng có hợp đồng.

Bảng 4.21. Lợi ích nhận được khi hộ nông dân liên kết với hộ thu gom

STT Lợi ích Liên kết hợp đồng văn bản Liên kết phi chính thống SL (hộ) (%) CC (hộ) SL (%) CC 1 Dễ dàng tiêu thụ 7 100,00 17 85,00 2 Hỗ trợ tài chính 2 28,57 15 75,00

3 Giảm thiểu rủi ro 1 14,29 4 20,00

4 Giảm chi phí SX 0 0,00 1 5,00

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017)

Nghiên cứu cho thấy hộ nông dân đại đa số nhận được lợi ích về mặt tiêu thụ sản phẩm là chủ yếu khi có liên kết với hộ thu gom, có 88,89% số hộ nông dân liên kết với thu gom cho rằng họ có lợi ích trong việc tiêu thụ sản phẩm, với 20 hộ tham gia liên kết với thu gom bằng hình thức liên kết phi chính thống thì chỉ có 85% số hộ cho rằng họ có lợi ích từ tiêu thụ sản phẩm cịn lại cho rằng hộ khơng có lợi ích về tiêu thụ do hộ thu gom vẫn không thực hiện theo cam kết.

4.2.1.3. Liên kết giữa hộ nông dân và cơ sở chế biến nhỏ

Nông dân liên kết với các cơ sở chế biến là mỗi liên kết hiện hữu thường xuyên trong quá trình tiêu thụ chè. Do ngày nay doanh nghiệp chè có uy tín nên người dân ít cịn mặn mà với các cơ sở chế biến nữa, chính vì vậy mà 90 hộ trồng chè được điều tra thì chỉ có 12 hộ có tham gia liên kết với các cơ sở chế biến trên địa bàn huyện Tam Đường.

Bảng 4.22. Nội dung liên kết giữa hộ sản xuất và cơ sở chế biến nhỏ STT Chỉ tiêu STT Chỉ tiêu

Liên kết hợp đồng VB Liên kết phi chính thống Số lượng

(hộ) Cơ cấu (%) Số lượng (hộ) Cơ cấu (%)

I Số hộ tham gia liên kết 1 11

II Nội dung liên kết 0,00 0,00

1 Tiêu thụ sản phẩm 1 100,00 11 100,00

2 Cung ứng tài chính 0 0,00 2 18,18

3 Vận chuyển 1 100,00 7 63,64

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017)

Nghiên cứu cho thấy có 12 hộ nơng dân tham gia liên kết với cơ sở chế biến nhỏ, trong đó có 1 hộ liên kết bằng hình thức hợp đồng văn bản và 11 hộ liên kết bằng hình thức Phi chính thống. Đối với số hộ liên kết bằng hình thức văn bản có 100% số hộ tham gia liên kết với cơ sở chế biến nhỏ có nội dung về tiêu thụ và vận chuyển. Nhóm hộ liên kết với hộ thu gom bằng hình thức Phi chính thống nội dung chủ yếu của liên kết là tiêu thụ sản phẩm, ngoài ra cịn có cung cấp tài chính thơng qua cho vay giữa cơ sở chế biến nhỏ và hộ sản xuất chiếm 18,18% số hộ nơng dân sản xuất chè có tham gia liên kết Phi chính thống với hộ cơ sở chế biến nhỏ.

Bảng 4.23. Tình hình liên kết tiêu thụ chè giữa nông dân với cơ sở chế biến

STT Nội dung

Hợp đồng Văn Bản Phi chính thống SL

(n=1) (%) CC (n=11) SL CC (%) 1 Phương thức thanh toán

- Trả luôn khi giao dịch 1 100,00 4 36,36

- Trả sau 0 0,00 7 63,64

2 Hình thức thanh tốn

- Tiền mặt 1 100,00 11 100,00

- Chuyển khoản ngân hàng 0 0,00 0 0,00 3 Vận chuyển sản phẩm

- Mua tận vườn chè 0 0,00 2 18,18

- Hộ tự vận chuyển 1 100,00 9 81,82

4 Giá thu mua

- Theo hợp đồng thỏa thuận 1 100,00 0 0,00 - Thỏa thuận theo biến động

thị trường 0 0,00 11 100,00

Nghiên cứu cho thấy chỉ có 1 hộ dân trồng chè có liên kết văn bản với các cơ sở chế biến cịn lại 11 hộ liên kết Phi chính thống với cơ sở chế biến. Tồn bộ thanh tốn giữa cơ sở chế biến và người trồng chè bằng tiền mặt và trả sau chiếm tới 58,33% tổng số hộ có tham gia liên kết với các cơ sở chế biến. Chủ yếu các hộ trồng chè sẽ tự vận chuyển chè thu hái được đến các cơ sở chế biến để giao dịch ngoài ra đối với các hộ xa nhưng là bạn hàng lâu năm sẽ được các cơ sở này đến tận nơi thu mua nhưng với giá thấp hơn so với giao dịch tại cơ sở chế biến.

Bảng 4.24. Lý do hộ nông dân trồng chè tham gia liên kết với cơ sở chế biến

STT Nội dung Hợp đồng VB Phi chính thống SL (n=1) CC (%) SL (n=11) CC (%) 1 Có hợp đồng chặt chẽ 1 100,00 0 0,00 2 Không bị ràng buộc hợp đồng 0 0,00 11 100,00

3 Giá thu mua cao 0 0,00 5 45,45

4 Thuận lợi cho vận chuyển 0 0,00 2 18,18

5 Thanh toán nhanh 1 100,00 4 36,36

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017)

Qua nghiên cứu đối các lý do quan trọng nhất để hộ nơng dân liên kết có hợp đồng với cơ sở chế biến như: không bị ràng buộc hợp đồng, thuận lợi cho vận chuyển vì cơ sở chế biến gần với khu vực của vườn chè các hộ ngồi ra cịn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường liên kết trong chuỗi giá trị chè tại huyện tam đường, tỉnh lai châu (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)