Thông tin chung của cơ sở chế biến chè nhỏ lẻ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường liên kết trong chuỗi giá trị chè tại huyện tam đường, tỉnh lai châu (Trang 71)

STT Diễn giải ĐVT Giá trị

1 Độ tuổi của hộ Tuổi 52,6

2 Trình độ văn hóa

- Không đi học Hộ 5

- Cấp I Hộ 4

- Cấp II Hộ 1

- Cấp III Hộ 0

3 Số năm chế biến chè Năm 18,5

4 Diện tích đất trồng chè m2 754,6

5 Số nhân khẩu/hộ Khẩu 5

6 Số lao động/hộ Khẩu 3

7 Thu nhập/năm của hộ Tr đồng 275

8 Thu nhập từ chế biến chè/năm Tr đồng 200

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017)

4.1.2.4. Doanh nghiệp chế biến

Bảng 4.8. Tình hình cơ bản của cơng ty chế biến chè Tam Đường TT Chỉ tiêu ĐVT Cty cổ phần đầu tư & phát

triển chè Tam Đường

1 Tổng diện tích chè Ha 300

2 LĐ do công ty quản lý LĐ 250

3 Thời gian lao động Giờ/ca 8

4 Tổng nguồn vốn Tr.đ 170.120

5 Tổng doanh thu Tr.đ 440.530

6 Tổng lợi nhuận Tr.đ 200.024

7 Hộ liên kết cung cấp chè NL Hộ 1750

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017)

Theo xu hướng phát triển của huyện, chè là cây đem lại hiệu quả kinh tế cao và là cây được đầu tư phát triển trong thời gian tới trong q trình phát triển nơng nghiệp của huyện Tam Đường. Trên địa bàn huyện Tam Đường, có 1 doanh nghiệp chế biến chè với 2 nhà xưởng đã đi vào hoạt động và khá nhiều cơ sở sản xuất chế biến chè tư nhân. Tìm hiểu kỹ về tình hình cơ bản của các xí nghiệp

hiện nay sẽ giúp cho phân tích các mối liên kết mà các xí nghiệp tham gia một cách đầy đủ hơn.

Vùng nguyên liệu của công ty nằm riêng biệt ở xã Bản Bo, huyện Tam Đường, Lai Châu với diện tích hơn 300ha có độ cao từ 800m đến 1200m so với mực nước biển, nằm bên dưới dãy núi Hoàng Liên Sơn. Vùng chè q này ước tính có cách đây hàng trăm năm, được truyền từ đời này sang đời khác như một món quà thừa kế của các hộ dân tộc nơi đây. Mặc dù được hưởng ưu đãi lớn từ tự nhiên nhưng chính kỹ thuật canh tác lạc hậu lại khiến cây chè dần mai một, năng suất thấp dẫn đến thu nhập của các hộ dân tộc nơi đây thường rất bấp bênh. Tháng 1/2016 tổ chức Quốc tế NQA của Vương quốc Anh đã trao Giấy chứng nhận sản phẩm của Cơng ty đạt các tiêu chí, tiêu chuẩn chất lượng của ISO 9001- 2008 và 2000-2015 về hệ thống quản lý chất lượng. Đồng thời, công ty cũng vinh dự đón nhận giải thưởng “Top 100 thương hiệu Việt bền vững năm 2015” do Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam chủ trì tổ chức với sự phối hợp của các Bộ, cơ quan ban ngành Trung ương trao tặng.

Đến nay các sản phẩm chè sạch trứ danh như Olong, kim tuyên, Sencha, Matcha, Đông Phương Mỹ Nhân... với chất lượng tuyệt hảo, hương thơm nồng nàn, vị ngọt hậu mang đậm phong vị núi rừng Tây Bắc đã có mặt tại các thị trường khó tính như: Châu Âu, Đài Loan, Ấn Độ, Afghanistan, Pakistan…

4.2. LIÊN KẾT TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ CHÈ TẠI HUYỆN TAM ĐƯỜNG 4.2.1. Liên kết dọc 4.2.1. Liên kết dọc

4.2.1.1. Liên kết giữa hộ nông dân trồng chè với Doanh nghiệp

Trước khi ký kết hợp đồng, căn cứ vào nhu cầu của hai bên, xí nghiệp tiến hành khảo sát thổ nhưỡng và khả năng của của địa phương có ý kiến của uỷ ban nhân dân huyện. Doanh nghiệp căn cứ vào quy hoạch đã duyệt ký hợp đồng tổng thể với xã. Sau đó khảo sát đất và chi tiết diện tích trồng của hộ, hướng dẫn quy trình làm giống, trồng mới, chăm sóc thâm canh, thu hái, bảo vệ thực vật và chuyển giao quy trình sản xuất. Sau đó ký bảo lãnh cho các hộ vay vốn bằng cách ứng trước các yếu tố đầu vào. Nông dân chịu trách nhiệm cung cấp nguồn lực đầu vào là đất đai, phân bón và cơng lao động để thực hiện khâu trực tiếp sản xuất mang tính sinh học.

Ở đây doanh nghiệp đã ký hợp đồng với các hộ trồng chè có sự hỗ trợ của chính quyền địa phương cấp xã. Bên cạnh đó xí nghiệp phối hợp với các tổ chức tập huấn chuyển giao quy trình kỹ thuật xây dựng mơ hình đầu tư thâm canh.

Bảng 4.9. Nội dung liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp

STT Chỉ tiêu Liên kết hợp đồng VB

Số lượng (hộ) Cơ cấu (%)

I Số hộ tham gia liên kết 51

II Nội dung liên kết

1 Cung ứng đầu vào 51 100,00

2 Tiêu thụ sản phẩm 51 100,00

3 Tập huấn kỹ thuật 35 68,63

4 Vận chuyển 41 80,39

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017)

Nghiên cứu cho thấy có 51 hộ tham gia liên kết với doanh nghiệp và 100% các hộ này liên kết dưới hình thức hợp đồng bằng văn bản. Nội dung liên kết của các hộ sản xuất với doanh nghiệp có 4 nội dung liên kết chính, trong đó nội dung liên kết về tiêu thụ sản phẩm chiếm 100% số hộ dân tham gia liên kết với doanh nghiệp. Nội dung liên kết chiếm thấp nhất là nội dung về tập huấn kỹ thuật chiếm 68,63% số hộ tham gia liên kết có nội dung liên kết này.

Bảng 4.10. Tình hình liên kết tiêu thụ giữa nông dân trồng chè với doanh nghiệp

STT Nội dung Hợp đồng Văn Bản SL (n=51) CC (%) 1 Phương thức thanh toán

- Trả luôn khi giao dịch 14 27,45

- Trả sau 37 72,55

2 Hình thức thanh toán

- Tiền mặt 51 100,00

- Chuyển khoản ngân hàng 0 0,00

- Ứng trước vật tư NN 33 64,71

3 Vận chuyển sản phẩm

- Mua tận vườn chè 17 33,33

- Hộ tự vận chuyển 34 66,67

4 Giá thu mua

- Theo hợp đồng thỏa thuận 35 68,63

- Theo biến động thị trường 16 31,37

Qua nghiên cứu cho thấy hợp đồng giữa doanh nghiệp với hộ nông dân rất linh động để phù hợp với sự bàn bạc giữa hộ trồng chè và doanh nghiệp. Với việc được thu mua toàn bộ số lượng chè sau khi hái doanh nghiệp sẽ trả cho người dân trồng chè bằng tiền mặt những dưới 2 hình thức là trả ln với 14 hộ chiếm 27,45% số hộ có tham gia liên kết với doanh nghiệp được doanh nghiệp trả luôn sau khi giao dịch và 37 hộ với 72,55% sẽ trả chậm đồng thời các hộ tham gia liên kết với doanh nghiệp sẽ được ứng trước các vật tư nông nghiệp phục vụ cho sản xuất như: phân bón, thuốc BVTV để tiếp tục tái đầu tư.

Khi chè được hái xong ngồi các hộ có vườn chè rất xa doanh nghiệp sẽ được hỗ trợ thu mua tại vườn với 33,33% số hộ tham gia liên kết với doanh nghiệp được hỗ trợ cịn lại 66,67% số hộ điều tra có tham gia liên kết với doanh nghiệp sẽ tự vận chuyển đển xưởng thu mua của doanh nghiệp để cân trực tiếp. Giá thu mua ngồi hình thức ấn định giá ngay từ ban đầu ký hợp đồng và thảo luận lại giá sau khi hết hợp đồng thì giá cả giữa doanh nghiệp và người trồng chè sẽ được thảo luận theo thời kỳ. Qua nghiên cứu cho thấy có 35 hộ chiếm 68,63% số hộ có tham gia liên kết với doanh nghiệp được thu mua theo giá hợp đồng đã ký kết ngay từ ban đầu, cịn lại 16 hộ tương đường 31,37% số hộ có tham gia liên kết với doanh nghiệp được thu mua với giá được thỏa thuận định kỳ.

Bảng 4.11. Tình hình cung ứng đầu vào của doanh nghiệp cho hộ nông dân trồng chè trồng chè STT Nội dung Hợp đồng Văn Bản SL (n=51) (%) CC 1 Kỹ thuật sản xuất - Được tập huấn 32 62,75

- Có kỹ thuật viên về tận nhà hướng dẫn 19 37,25

- Cung cấp tài liệu đọc 51 100,00

2 Cung cấp giống

- Tồn bộ miễn phí 100% 10 19,61

- Hỗ trợ 50% cịn lại tính vào sản phẩm 33 64,71 - Không hỗ trợ nhưng được trả chậm 8 15,69

- Không hỗ trợ gì 0 0,00

3 Thuốc BVTV

- Tồn bộ miễn phí 100% 51 100,00

- Hỗ trợ 50% cịn lại tính vào sản phẩm 0 0,00 - Không hỗ trợ nhưng được trả chậm 0 0,00

- Khơng hỗ trợ gì 0 0,00

Nghiên cứu cho thấy hiện nay doanh nghiệp và người dân có liên kết thu mua sản phẩm cũng như liên kết cung ứng đầu vào cho sản xuất của người dân. Doanh nghiệp sẽ cung ứng những vật tư cần thiết cho người dân để người dân tái sản xuất cũng như để đảm bảo chất lượng chè theo đúng như yêu cầu của công ty.

Doanh nghiệp sẽ hỗ trợ đào tạo kỹ thuật, tập huấn nâng cao kiến thức thâm canh chè cho người dân thông qua các buổi tập huấn, đưa kỹ thuật viên đến từng hộ khảo sát và tư vấn cũng như cung cấp những tài liệu đọc cần thiết cho người dân. Qua nghiên cứu cho thấy 100% số hộ dân có tham gia liên kết với doanh nghiệp được cung cấp tài liệu đọc. Có 32 hộ dân tương dương 62,75 số hộ dân có tham gia liên kết với doanh nghiệp có được tập huấn tại các buổi tập huấn, ngồi ra cịn có những hộ khơng tham gia tập huấn sẽ được cán bộ kỹ thuật của doanh nghiệp đến tận hộ để phổ biến.

Bảng 4.12. Lý do hộ nông dân tham gia liên kết với Doanh nghiệp

STT Nội dung Hộ nông dân SL (n=51) CC (%) 1 Có hợp đồng chặt chẽ 51 100,00

2 Giá thu mua ổn định 35 68,63

3 Được hỗ trợ vật tư phục vụ sản xuất 51 100,00

4 Được tập huấn kỹ thuật 48 94,12

5 Thuận lợi cho vận chuyển 32 62,75

6 Thanh toán nhanh 27 52,94

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017)

Qua khảo sát cho thấy những lý do để hộ dân tham gia liên kết với doanh nghiệp như: Có hợp đồng chặt chẽ, giá thu mua ổn định…vv. Nghiên cứu cho thấy trong các lý do để hộ tham gia liên kết với doanh nghiệp có lý do về hợp đồng chặt chẽ chiếm 100% số hộ được khảo sát có tham gia liên kết với doanh nghiệp cho rằng các điều khoản trong hợp đồng chặt chẽ và các bên làm theo các điều khoản sẽ cũng có lợi. Ngồi ra các hộ còn được hỗ trợ vật tư sản xuất, được tập huấn kỹ thuật canh tác. Qua nghiên cứu cho thấy lý do thanh toán tốn nhanh ít ảnh hưởng tới lý do mà hộ nơng dân tham gia liên kết với doanh nghiệp.

Bảng 4.13. Lý do hộ nông dân không tham gia liên kết với các tác nhân khác

STT Nội dung Hộ nông dân

SL (n=51) CC (%) 1 Giá thu mua không ổn định, bị ép giá 50 98,04

2 Không được hỗ trợ vật tư phục vụ sản

xuất 46 90,20

3 Không được tập huấn kỹ thuật 34 66,67 4 Không thuận lợi cho vận chuyển 43 84,31

5 Thanh toán tiền chậm 24 47,06

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017)

Trồng chè và thu hoạch chè là công việc mà người trồng chè phải làm hàng ngày, cây chè là cây lâu năm nên việc thu hoạch chè diễn ra quanh năm. Sản lượng chè cũng như giá cả chè không bị ảnh hưởng bởi quy luật “được mùa, mất giá”, cây chè được thu hái quanh năm chính vì vậy sản lượng hàng này thu hái được phụ thuộc vào nhân công và định hướng thu hái của chủ hộ trồng chè. Chính vì vậy khi năng lực thu hái của 1 hộ dân đạt đến mức cao nhất và bán tồn bộ sản phẩm đó cho 1 đối tượng thì sẽ khơng có sản phẩm để bán cho đối tượng thu mua khác. Khi các hộ dân có cam kết hợp đồng với doanh nghiệp sẽ không được bán chè cho các đối tượng thu mua khác chính vì vậy việc khơng bán cho các đối tượng khác sẽ ổn định được nguồn nguyên liệu đầu vào cho doanh nghiệp.

Qua nghiên cứu cho thấy việc bị thu gom ép giá chiếm tới 98,04% số hộ có tham gia liên kết với doanh nghiệp chính là nguyên nhân mà người trồng chè không tham gia liên kết với người thu gom và chuyển hướng sang liên kết với doanh nghiệp.

Nghiên cứu cho thấy hiện nay qua khảo sát các hộ dân trồng chè có liên kết với doanh nghiệp có 2 hộ chiếm 3,92% số hộ liên kết cho biết cam kết của hộ với doanh nghiệp đã từng bị phá vỡ. Có 72,55% số hộ sản xuất chè cho biết khi phá vỡ cam kết thì khơng phải bồi thường giữa các bên, có 13,73% số hộ cho biết có bồi thường theo điều khoản của cam kết đã lập.

Bảng 4.14. Tình hình phá vỡ cam kết và hình thức xử lý giữa hộ nơng dân và doanh nghiệp STT Nội dung Liên kết hợp đồng văn bản SL (n=51) CC (%) I Phá vỡ cam kết 1 Thường xuyên 0 0,00 2 ít 2 3,92 3 Khơng có 49 96,08 II Hình thức xử lý

1 Bồi thường theo điều khoản cam kết 7 13,73 2 Bồi thường không theo điều khoản cam kết 3 5,88

3 Không bồi thường 37 72,55

4 Không giao dịch lần sau 4 7,84

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017) Bảng 4.15. Lợi ích nhận được khi hộ nơng dân liên kết với doanh nghiệp

STT Lợi ích Liên kết hợp đồng văn bản

SL (n=51) CC (%)

1 Dễ dàng tiêu thụ 51 100,00

2 Hỗ trợ kỹ thuật 36 70,59

3 Giảm thiểu rủi ro 12 23,53

4 Giảm chi phí SX 42 82,35

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017) Như vậy qua nghiên cứu cho thấy có 100% số hộ sản xuất cho rằng khi liên kết với doanh nghiệp thì hộ sẽ có lợi ích trong tiêu thụ sản phẩm. Có 82,35% số hộ sản xuất cho rằng hộ sẽ có lợi ích về chi phí sản xuất do doanh nghiệp cung ứng đầu vào cho sản xuất. Về giảm thiểu rủi ro trong sản xuất thì chỉ có 23,53% số hộ sản xuất cho ý kiến với lý do vì sản xuất chè là hoạt động nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào thời tiết, nguồn dịch bênh khó kiểm sốt.

4.2.1.2. Liên kết giữa hộ nông dân và hộ thu gom

Ngồi các hộ có tham gia liên kết với doanh nghiệp thì vẫn cịn nhiều hộ chọn liên kết với người thu gom. Liên kết giữa người trồng chè và người thu gom cũng tồn tại 2 loại hình liên kết đó là có hợp đồng văn bản và khơng có hợp đồng văn bản (Phi chính thống).

Bảng 4.16. Nội dung liên kết giữa hộ sản xuất và hộ thu gom STT Chỉ tiêu Liên kết hợp đồng VB Số lượng LK phi chính thống STT Chỉ tiêu Liên kết hợp đồng VB Số lượng LK phi chính thống

(hộ) Cơ cấu (%) Số lượng (hộ) Cơ cấu (%)

I Số hộ tham gia liên kết 7 20

II Nội dung liên kết

1 Cung ứng đầu vào 0 0,00 1 5,00

2 Tiêu thụ sản phẩm 7 100,00 20 100,00 3 Cung ứng tài chính 3 42,86 11 55,00

4 Vận chuyển 7 100,00 17 85,00

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017)

Nghiên cứu cho thấy có 27 hộ nơng dân tham gia liên kết với hộ thu gom, trong đó có 7 hộ liên kết bằng hình thức hợp đồng văn bản và 20 hộ liên kết bằng hình thức Phi chính thống. Đối với số hộ liên kết bằng hình thức văn bản có 100% số hộ tham gia liên kết với hộ thu gom có nội dung về tiêu thụ và vận chuyển. Nhóm hộ liên kết với hộ thu gom bằng hình thức phi chính thống nội dung chủ yếu của liên kết là tiêu thụ sản phẩm, ngồi ra cịn có cung cấp tài chính thơng qua cho vay giữa hộ thu gom và hộ sản xuất chiếm 55% số hộ nông dân sản xuất chè có tham gia liên kết phi chính thống với hộ thu gom.

Bảng 4.17. Tình hình liên kết tiêu thụ giữa nông dân trồng chè với hộ thu gom

STT Nội dung Hợp đồng VB Phi chính thống SL (n=7) CC (%) SL (n=20) CC (%) 1 Phương thức thanh toán

- Trả luôn khi giao dịch 7 100,00 12 60,00

- Trả sau 0 0,00 8 40,00

2 Hình thức thanh tốn

- Tiền mặt 7 100,00 20 100,00

- Chuyển khoản ngân hàng 0 0,00 0 0,00 3 Vận chuyển sản phẩm

- Mua tận vườn chè 7 100,00 18 90,00

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường liên kết trong chuỗi giá trị chè tại huyện tam đường, tỉnh lai châu (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)