Lý do hộ thu gom chè tham gia liên kết với cơ sở chế biến, doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường liên kết trong chuỗi giá trị chè tại huyện tam đường, tỉnh lai châu (Trang 87 - 88)

gom do các hộ thu gom sau khi vận chuyển tới doanh nghiệp ngoài việc kiểm định chất lượng sản phẩm do khối lượng giao dịch lớn nến việc kiểm định chất lượng ngay tức thời sẽ hạn chế. Chính vì vậy việc trả sau cho các hộ thu gom là việc cần thiết để đảm bảo các hộ thu gom làm đúng theo điều khoản hợp đồng với doanh nghiệp, chỉ có 37,5% số hộ thu gom có liên kết với doanh nghiệp được trả tiền ngay sau khi giao dịch.

Bảng 4.30. Lý do hộ thu gom chè tham gia liên kết với cơ sở chế biến, doanh nghiệp doanh nghiệp

STT Nội dung

Cơ sở chế biến Doanh nghiệp Hợp đồng VB Phi chính thống Hợp đồng VB SL (n=2) CC (%) SL (n=5) CC (%) SL (n=8) CC (%) 1 Có hợp đồng chặt chẽ 2 100,00 0 0,00 8 100,00 2 Không bị ràng buộc hợp đồng 0 0,00 5 100,00 0 0,00

3 Giá thu mua cao 1 50,00 2 40,00 3 37,50 4 Thuận lợi cho vận chuyển 2 100,00 2 40,00 5 62,50 5 Thanh toán nhanh 2 100,00 3 60,00 3 37,50 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017)

Đại đa số người thu gom có liên kết với các cơ sở chế biến do các cơ sở chế biến thường thanh tốn ln sau khi giao dịch ngồi ra ít ràng buộc bởi hợp đồng. Với doanh nghiệp thì hợp đồng chặt chẽ dẫn tới giá cả ổn định và được hỗ trợ vận chuyển là những lý do mà người thu gom quyết định liên kết với doanh nghiệp.

Chè là cây công nghiệp dài ngày từ lâu đã trở thành một trong những cây công nghiệp chủ đạo trong phát triển nông nghiệp của huyện. Đây là một lợi thế trong tiêu thụ sản phẩm chè sản xuất ra của huyện. Hiện nay tồn huyện có 1 doanh nghiệp chè có quy mơ khá lớn so với tồn tỉnh. Vì thế các hộ đầu tư trồng chè cũng yên tâm hơn về vấn đề tiêu thụ sản phẩm đầu ra. Đặc biệt là từ khi có quyết định về tiêu thụ nơng sản thơng qua hợp đồng. Kể từ năm 2002 hình thức tiêu thụ nơng sản thông qua hợp đồng cũng đã được các doanh nghiệp chè cũng như uỷ ban nhân dân huyện triển khai rộng khắp toàn huyện.

Vậy trong những hộ tham gia các hình thức liên kết khác nhau thì nhóm hộ nào có lợi thế về tiêu thụ sản phẩm nhất.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường liên kết trong chuỗi giá trị chè tại huyện tam đường, tỉnh lai châu (Trang 87 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)