Tình hình liên kết tiêu thụ giữa nông dân trồng chè với hộ thu gom

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường liên kết trong chuỗi giá trị chè tại huyện tam đường, tỉnh lai châu (Trang 78 - 79)

STT Nội dung Hợp đồng VB Phi chính thống SL (n=7) CC (%) SL (n=20) CC (%) 1 Phương thức thanh tốn

- Trả ln khi giao dịch 7 100,00 12 60,00

- Trả sau 0 0,00 8 40,00

2 Hình thức thanh tốn

- Tiền mặt 7 100,00 20 100,00

- Chuyển khoản ngân hàng 0 0,00 0 0,00 3 Vận chuyển sản phẩm

- Mua tận vườn chè 7 100,00 18 90,00

- Hộ tự vận chuyển 0 0,00 2 10,00

4 Giá thu mua

- Theo hợp đồng thỏa thuận 5 71,43 1 5,00 - Thỏa thuận theo biến động thị trường 2 28,57 19 95,00

Nghiên cứu cho thấy với nhóm hộ nơng dân có hợp đồng văn bản với người thu gom có 100% số hộ được thanh tốn tiền luôn sau khi giao dịch, 100% hộ nhận tiền mặt với việc hộ thu gom đến mua tận vườn chè bằng giá thông qua đã thỏa thuận theo giá thị trường chỉ chiếm 28,57% còn lại được thu mua bằng giá đã được kỹ kết trong hợp đồng. Đối với nhóm khơng có liên kết hợp đồng mà chỉ bằng miệng với người thu gom thì có 60% số hộ có liên kết phi chính thống với người thu gom được trả tiền ln sau khi giao dịch cịn lại 40% số hộ được trả sau trong đợt giao dịch tới. Tồn bộ được thanh tốn bằng tiền mặt trong khi đó chỉ có 90% số hộ có liên kết phi chính thống với người thu gom là được thu mua tận vườn chè còn lại 10% phải tự vận chuyển để kho của đối tượng thu gom để cân và giao dịch. Thường thì những hộ dân trồng chè có liên kết phi chính thống với người thu gom sẽ được thỏa thuận giá trước khi người thu gom đến vườn mua chiếm tới 95% tổng số hộ có tham gia liên kết phi chính thống với hộ thu gom.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường liên kết trong chuỗi giá trị chè tại huyện tam đường, tỉnh lai châu (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)