Lợi ích nhận được khi hộ nông dân liên kết với hộ nông dân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường liên kết trong chuỗi giá trị chè tại huyện tam đường, tỉnh lai châu (Trang 91)

STT Lợi ích Liên kết nơng dân – nông dân

SL (hộ) CC (%)

1 Dễ dàng tiêu thụ 20 22,22

2 Chia sẻ kỹ thuật 31 34,44

3 Giảm thiểu rủi ro 84 93,33

4 Giảm chi phí SX 43 47,78

5 Hỗ trợ tài chính 12 13,33

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017)

Như vậy qua nghiên cứu cho thấy có 22,22% số hộ sản xuất cho rằng khi liên kết với hộ nơng dân khác thì hộ sẽ có lợi ích trong tiêu thụ sản phẩm. Có 47,78% số hộ sản xuất cho rằng hộ sẽ có lợi ích về chi phí sản xuất do hộ khác chia sẻ nguồn đầu vào cho sản xuất. Về giảm thiểu rủi ro trong sản xuất thì có 93,33% số hộ sản xuất cho ý kiến với lý do vì sản xuất chè là hoạt động nơng nghiệp phụ thuộc nhiều vào thời tiết, nguồn dịch bênh khó kiểm sốt nhưng khi liên kết giữa các hộ với nhau thì kinh nghiệm sản xuất được chia sẻ làm cho các hộ ứng phó dễ hơn với các rủi ro.

4.2.2.2. Liên kết giữa hộ thu gom và hộ thu gom

Hiện nay tồn huyện có 1 doanh nghiệp chè có quy mơ khá lớn so với tồn tỉnh. Vì thế các hộ đầu tư trồng chè cũng yên tâm hơn về vấn đề tiêu thụ sản phẩm đầu ra. Đặc biệt là từ khi có quyết định về tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng. Kể từ năm 2002 hình thức tiêu thụ nơng sản thơng qua hợp đồng cũng đã được các doanh nghiệp chè cũng như uỷ ban nhân dân huyện triển khai rộng khắp toàn huyện. Ngoài việc các hộ thu gom liên kết dọc với các tác nhân khác trong chuỗi giá trị, các hộ thu gom cịn có xu hướng liên kết với nhau.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường liên kết trong chuỗi giá trị chè tại huyện tam đường, tỉnh lai châu (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)