Giải pháp về vốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường liên kết trong chuỗi giá trị chè tại huyện tam đường, tỉnh lai châu (Trang 108)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường liên kết trong chuỗi giá trị

4.4.5 Giải pháp về vốn

Vốn là nhân tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, nó có ảnh hưởng rất lớn đối tới sự phát triển các mối liên kết bởi vì: người sản xuất mong muốn nhận được những lợi ích về mặt tài chính (ứng tiền hay cung cấp nguyên liệu), để người sản xuất gắn bó, cung cấp sản phẩm cho mình thì người thu gom, doanh nghiệp cần cho người sản xuất ứng tiền, cung cấp nguyên liệu hay đầu tư vào phương tiện vận chuyển, nhà kho… thì đều cần có vốn. Hiện nay người thu gom với nguồn vốn tự có chiếm 55% do đó việc cho các hộ ứng tiền trước và cung cấp nguyên liệu có tuy nhiên với số lượng ít.

trường kinh tế ổn định và có chính sách khuyến khích tăng tích luỹ đầu tư vào sản xuất chè. Mở rộng và phát triển hệ thống ngân hàng, khuyến khích thành lập các quỹ tín dụng, khai thác hiệu quả các khoản hỗ trợ từ bên trong và bên ngoài thơng qua các chương trình dự án phát triển kinh tế nói chung, phát triển liên kết và phát triển sản xuất nơng nghiệp nói riêng.

Các ngân hàng cải tiến thủ tục và đa dạng hoá các phương thức cho vay, điều chỉnh mức cho vay sản xuất, kinh doanh chè và có chính sách tín dụng ưu đãi cho các doanh nghiệp, người thu gom thu mua sản phẩm qua hợp đồng, xuất khẩu sản phẩm.

4.4.6. Nhóm giải pháp về kĩ thuật, công nghệ

Việc áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ là điều kiện để nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, giá thành sản xuất và đặc biệt tăng năng lực cạnh tranh trên thị trường sản phẩm. Tiến bộ khoa học thì thường xuyên được nghiên cứu cải tiến sáng chế để đem lại nhiều lợi ích cho người sử dụng. Vì vậy người sản xuất cần tăng cường áp dụng khoa học công nghệ, đồng nghĩa với việc liên kết với các nhà khoa học để đẩy mạnh nhất là liên kết để đảm bảo chất lượng hàng hóa. Việc áp dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất với máy móc thiết bị hiện đại sẽ tiết kiệm chi phí sản xuất, giảm cơng lao động chân tay nâng cao hiệu quả sản xuất. Sản xuất có kỹ thuật giúp hộ nơng dân nâng cao được năng suất, chất lượng sản phẩm chè búp tươi của mình. Hơn nữa còn giúp hạn chế những rủi ro, mất mát trong q trình sản xuất, khi có dịch bệnh xảy ra (cây chè là cây trồng chịu nhiều tác động từ các loại sâu bệnh). Nhiều khi chỉ vì trồng hay chăm bón khơng đúng kỹ thuật mà người nơng dân phải chịu mất trắng. Khi sản xuất chè búp tươi của hộ chịu rủi ro thì nguồn nguyên liệu cung cấp cho sản xuất chè của doanh nghiệp cũng chịu ảnh hưởng rất lớn. Chè búp tươi cho năng suất cao, chất lượng tốt sẽ tạo ra một nguồn nguyên liệu đầu vào dồi dào, chất lượng chè thành phẩm được nâng lên, chè nguyên liệu chất lượng kém, năng suất thấp sẽ ảnh hưởng đến sản lượng và chất lượng chè thành phẩm, từ đó ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất chè của doanh nghiệp.

Cần tăng cường các lớp tập huấn kỹ thuật giúp cho người dân năm vững về sản xuất chè với quy trình cơng nghệ mới, đáp ứng được tiêu chuẩn ngày càng khắt khe về các sản phẩm nông nghiệp.

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. KẾT LUẬN

Thứ nhất, nghiên cứu làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về liên kết trong chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp trên các khía cạnh: làm rõ các khái niệm liên quan từ đó đưa ra khái niệm về liên kết trong chuỗi giá trị sản phẩm chè, tổng quan về vai trò, đặc điểm của liên kết trong chuỗi giá trị sản phẩm chè, nhất là đưa ra các nội dung và yếu tố ảnh hưởng đến liên kết trong chuỗi giá trị sản phẩm chè để qua đó làm cơ sở cho việc phân tích thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến tăng cường liên kết trong chuỗi giá trị sản phẩm chè ở địa bàn nghiên cứu. Nghiên cứu cũng khái quát cơ sở thực tiễn về liên kết trong chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp ở Việt Nam, cũng như thực tiễn về liên kết trong chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp ở một số địa phương của Việt Nam và những bài học kinh nghiệm rút ra từ thực về liên kết trong chuỗi giá trị sản phẩm chè cho huyện Tam Đường.

Thứ hai, nghiên cứu đã đánh giá thực trạng liên kết trong chuỗi giá trị chè tại huyện Tam Đường đang tồn tại 2 hình thức hợp đồng đó là hợp đồng văn bản (chính thống) và hợp đồng phi chính thống. Với việc được thu mua tồn bộ số lượng chè sau khi hái doanh nghiệp sẽ trả cho người dân trồng chè bằng tiền mặt những dưới 2 hình thức là trả ln với 14 hộ chiếm 27,45% số hộ có tham gia liên kết với doanh nghiệp được doanh nghiệp trả luôn sau khi giao dịch và 37 hộ với 72,55% sẽ trả chậm đồng thời các hộ tham gia liên kết với doanh nghiệp sẽ được ứng trước các vật tư nông nghiệp phục vụ cho sản xuất như: phân bón, thuốc BVTV để tiếp tục tái đầu tư. Liên kết giữa hộ trồng chè và các cơ sở chế biến cho thấy tại những hộ có liên kết bằng văn bản khơng có hiện tượng phá vỡ hợp đồng cịn ở những hộ có kiên kết khơng chính thống thì tỷ lệ phá vỡ hợp đồng đạt 63,64% tổng số hộ có liên kết Phi chính thống với cơ sở chế biến. Mối liên kết giữa doanh nghiệp và hộ nông dân trồng chè 100% là liên kết có hợp đồng với sự ràng buộc cao nhưng vẫn có 3,92% số hộ dân trồng chè phá vỡ hợp đồng với doanh nghiệp.

Thứ ba, qua nghiên cứu thực trạng đề tài có phân tích một số yếu tố ảnh hưởng tới liên kết trong chuỗi giá trị chè tại huyện Tam Đường: Cơ chế chính sách;

Trình độ nhân thức, năng lực, tư duy của các chủ thể tham gia liên kết; Biến động thị trường; Vốn đầu tư sản xuất; Yếu tố áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ;

Thứ tư, từ kết quả nghiên cứu trên, tôi đã đề xuất phương hướng và những nhóm giải pháp tăng cường liên kết trong chuỗi giá trị sản phẩm chè huyện Tam Đường trong thời gian tới. Giải pháp nên hướng vào giải quyết những vấn đề chủ yếu sau: Hoàn thiện cơ chế, chính sách; Khuyến khích liên kết giữa hộ nơng dân

và doanh nghiệp; Nâng cao nhận thức cho người nông dân sản xuất chè; Giải

pháp về thị trường; Giải pháp về vốn; Nhóm giải pháp về kĩ thuật, công nghệ.

5.2. KIẾN NGHỊ

5.2.1. Đối với Nhà nước

Cần hoàn thiện và ban hành các văn bản pháp quy để cụ thể hóa Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

Có sự hỗ trợ kịp thời của nhà nước thơng qua các chính sách như chính sách đất đai, lãi suất, đầu tư mở rộng nâng cấp hệ thống giao thông, kết cấu hạ tầng, đặc biệt là khu vực miền núi.

Các cơ quan nhà nước chuyên trách đảm bảo công tác xúc tiến thương mại, dự báo thị trường và giá hàng hóa để nơng dân và doanh nghiệp nắm bắt được thông tin kịp thời để chủ động sản xuất, điều chỉnh giá.

5.2.2. Đối với chính quyền địa phương

Tăng cường cơng tác tuyên truyền, vận động và giúp đỡ nông dân thấy rõ vai trị và lợi ích của liên kết, để họ tự động tham gia vào liên kết với doanh nghiệp.

Cần có chính sách kịp thời khi hộ nơng dân trồng chè gặp rủi ro.

Cần tích cực kết hợp với doanh nghiệp nhằm đưa những tiến bộ kỹ thuật mới vào trong sản xuất để cho năng suất, chất lượng tốt.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

1. Bộ NN&PTNT (2005). Báo cáo tổng quan ngành chè Việt Nam. 2. Bộ Thương Mại (2011). Báo cáo xuất nhập khẩu nông sản Việt Nam.

3. Dương Văn Hiểu (2001). Nghiên cứu mơ hình chăn ni bị sữa ở một số vùng trọng điểm thuộc Bắc bộ. Luân án tiến sĩ nông nghiệp. Đại học Nông nghiệp I. 4. Dương Bá Phượng (1995). Liên kết kinh tế giữa sản xuất và thương mại trong quá

trình chuyển sang nền kinh tế thị trường. Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội, Hà Nội. 5. Hồng Phê (1992). Từ điển ngơn ngữ học. Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội. 6. Hội đồng Bộ Trưởng (1989). Quyết định số 38/1989/QĐ – HĐBT ngày 4 tháng

4 năm 1989 của Hội đồng bộ trưởng về liên kết kinh tế trong sản xuất lưu thông và dịch vụ và các văn bản của nhà nước thì liên kết kinh tế.

7. Lê Văn Lương (2008). Nghiên cứu mối liên kết sản xuất – tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn Hà Nội. Luận án tiến sỹ kinh tế. Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội. 8. Minh Đường (2017). Giữ vững thương hiệu Chè Mộc Châu, truy cập ngày

3/3/2017 tại http://sonlatv.vn/tin-tuc-n4900/giu-vung-thuong-hieu-che-moc- chau.html

9. Nguyễn Văn Thụ (2006). Ngành chè trên đường phát triển. Tạp chí thế giới chè (3). 10. Nguyễn Hữu Khải (2005). Cây chè Việt Nam. năng lực cạnh tranh và phát triển.

Nhà xuât bản Lao đông - xã hôi, Hà Nội.

11. Nguyễn Thị Ngọc Mai (2010). Nghiên cứu mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụ chè nguyên liệu của công ty chè Sông Lô tỉnh Tuyên Quang. Luận văn thạc sĩ kinh tế. trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

12. Nguyễn Thị Ngà (2011). Tổng quan về ngành chè Thái Nguyên, truy cập ngày 10/11/2016 tại http://vietcotra.vn/tin-moi/tong-quan-ve-nganh-che-thai-nguyen- c9a94.html

13. Phạm Thị Minh Nguyệt (2006). Giáo trình kinh tế hợp tác trong nông nghiệp. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.

14. Phạm Tiệp (2009). Vĩnh Phúc, triển vọng cho ngành chế biến chè, truy cập ngày 10/10/2016 tại http://arid.gov.vn/tin-tuc/vinh-phuc-trien-vong-cho-nganh-che-bien- che-c2d02631_2429/.

2002 về chính sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa thơng qua hợp đồng. 16. Thủ tướng Chính phủ. (2008). Chỉ thị số 25/2008/CT-TTg về việc tăng cường chỉ

đạo tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng.

17. Thủ tướng Chính Phủ (2013). Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển, hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn.

18. Thùy Dương (2016). Top 10 quốc gia sản xuất trà lớn nhất thế giới, truy cập ngày 10/10/2016 tại http://ndh.vn/top-10-quoc-gia-san-xuat-tra-lon-nhat-the-gioi- 20160910100441811p150c170/news.

19. Trần Văn Hiếu (2005). Liên kết kinh tế giữa các hộ nông dân với các doanh nghiệp nhà nước (Qua khảo sát mơ hình nơng trường Sơng Hậu. Cơng ty Mê Kơng và Cơng ty mía đường Cần Thơ). Luân án tiến sĩ kinh tế. Học viện Chính trị quốc gia Hổ Chí Minh. 20. Trần Quang Huy (2010). Những giải pháp tăng cường mối quan hệ hợp tác trong

sản xuất vè tiêu thụ chè ở vùng chè trọng điểm của tỉnh Thái Nguyên. Luận án tiến sỹ kinh tế. Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội.

21. UBND huyện Tam Đường (2015). Đề án phát triển và thâm canh cây chè chất lượng cao giai đoạn 2015-2020 trên địa bàn huyện Tam Đường.

22. UBND huyện Tam Đường (2016). Báo cáo tổng kết phát triển kinh tế - xã hội huyện Tam Đường 2016.

23. Vũ Minh Trai. 2004. Đa dạng hóa các mơ hình liên kết kinh tế nhằm thúc đẩy phát triển Nông nghiệp và Nông thôn Việt Nam”. Trung tâm TT KHCN quốc gia. 24. Viện chính sách và Chiến lược phát triển Nông thôn (2011). Kinh nghiệm của một

số nước về phát triển ngành chè, truy cập ngày 10/10/2016 tại http://ipsard.gov.vn/mobile/tID6974_Kinh-nghiem-cua-mot-so-nuoc-ve-phat-trien- nganh-che.html

Tiếng Anh:

25. Goletti. F. (2005). Agricultural Commercialization. Value Chains. and Poverty Reduction.

26. Ganeshan, R., and Harrison, T. P. (1995). An introduction to supply chain management. Department of Management Science and Information Systems, Penn State University, 1-7.

27. Kaplinsky, R. and M. Morris (2001). A Handbook for Value Chain Research, Brighton, United Kingdom, Institute of Development Studies, University of Sussex.

28. Chopra, S. & Meindl, P. (2013). Supply Chain Management: Strategy, Planning, And Operation, 5/e. Pearson Education India.

29. Pearce, D. W. (1983). The dictionary of modern economics. Springer.

30. Rich, KM (2004). A Discussion Note on Value-Chain Analysis in Agriculture: Methodology, Application, and Opportunities.

31. Charles Eaton and Andrew W.Shepherd (2001). contract farming parnership for growth. FAO Agricultural services Bullentin 145. pp.2.

32. Van der Vorst, H. Bai, Z., Demmel, J., Dongarra, J., & Ruhe, A. (2000). Templates for the solution of algebraic eigenvalue problems: a practical guide. Society for Industrial and Applied Mathematics.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN

Người điều tra:……………………… Số phiếu:……………………………. Ngày điều tra:……………………….

A. Thông tin chung về hộ nông dân

1. Họ và tên:……………………………………….. 2. Địa chỉ:………………………………………….. 3. Tuổi: ……………………………………………. 4. Giới tính:  Nam  Nữ 5. Trình độ học vấn của chủ hộ  Cấp 1  Cấp 2  Cấp 3  Không đi học

6. Số nhân khẩu của hộ:……………..(người) 7. Số lao động của hộ:………………. (người) 8.Phân loại hộ theo thu nhập:

 Khá  Trung bình

 Cận Nghèo  Nghèo

9. Tổng diện tích đất của hộ:…………………….. (m2)

10. Diện tích đất trồng chè của hộ:……………… (m2)

11. Thu nhập của hộ trong năm 2016:…………………… (tr.đ)

12. Thu nhập từ trồng chè của hộ trong năm 2016:…………………… (tr.đ)

B. Nội dung điều tra

13. Hộ trồng chè được bao nhiêu năm:…………………………(năm) 14. Hộ có biết về các liên kết trong sản xuất khơng?

15. Nếu CĨ thì biết thơng qua đâu?

 Tập huấn khuyến nơng  Báo chí, đài phát thanh

 Người thân, hàng xóm  Họp thơn, bản

16. Hộ ông/bà tham gia liên kết với những đối tượng nào?

STT Hình thức liên kết (tích dấu X) Chọn

1 Hộ Thu gom

- Liên kết tự do, bằng miệng

- Liên kết có hợp đồng văn bản

2 Cơ sở chế biến

- Liên kết tự do, bằng miệng

- Liên kết có hợp đồng văn bản

3 Doanh nghiệp

- Liên kết tự do, bằng miệng

- Liên kết có hợp đồng văn bản

17. Nội dung liên kết của nhóm đối tượng với ơng/bà như thế nào?

STT Nội dung (tích dấu X) Chọn

1 Phương thức thanh toán

- Trả luôn khi giao dịch

- Trả sau

2 Hình thức thanh tốn

- Tiền mặt

- Chuyển khoản ngân hàng

- Ứng trước vật tư NN

3 Vận chuyển sản phẩm

- Mua tận vườn chè

- Hộ tự vận chuyển

4 Giá thu mua

- Theo hợp đồng thỏa thuận

18. Ơng/bà có được hỗ trợ gì từ đối tượng liên kết?

STT Nội dung Chọn

(tích dấu X)

1 Kỹ thuật sản xuất

- Được tập huấn

- Có kỹ thuật viên về tận nhà hướng dẫn

- Cung cấp tài liệu đọc

2 Cung cấp giống

- Tồn bộ miễn phí 100%

- Hỗ trợ 50% cịn lại tính vào sản phẩm

- Khơng hỗ trợ nhưng được trả chậm

- Không hỗ trợ gì

3 Thuốc BVTV

- Tồn bộ miễn phí 100%

- Hỗ trợ 50% cịn lại tính vào sản phẩm

- Không hỗ trợ nhưng được trả chậm

- Khơng hỗ trợ gì

19. Lý do hộ tham gia liên kết?

 Hợp đồng chặt chẽ  Giá mua ổn định

 Được hỗ trợ vật tư SX  Được tập huấn KT

 Thuận lợi cho vận chuyển  Thanh tốn nhanh

20. lý do hộ khơng tham gia liên kết?

 Giá mua không ổn định  Không được hỗ trợ vật tư

 Không được tập huấn KT  Thanh toán chậm

 Không Thuận lợi cho vận chuyển  Bán quen

21. Ơng/bà có liên kết với người nơng dân khác khơng?

22. Nếu CĨ thì liên kết những nội dung gì?

 Thơng tin giá cả  Kỹ thuật

 Thu, hái đổi công  Vay, mượn vật tư SX

 Nguồn tiêu thụ  Hỗ trợ vận chuyển

23. Tình hình phá vỡ cam kết giữa ông/bà và các tác nhân?

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường liên kết trong chuỗi giá trị chè tại huyện tam đường, tỉnh lai châu (Trang 108)