Tình hình cung ứng đầu vào của doanh nghiệp cho hộ nông dân trồng chè

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường liên kết trong chuỗi giá trị chè tại huyện tam đường, tỉnh lai châu (Trang 74 - 75)

được thu mua toàn bộ số lượng chè sau khi hái doanh nghiệp sẽ trả cho người dân trồng chè bằng tiền mặt những dưới 2 hình thức là trả luôn với 14 hộ chiếm 27,45% số hộ có tham gia liên kết với doanh nghiệp được doanh nghiệp trả luôn sau khi giao dịch và 37 hộ với 72,55% sẽ trả chậm đồng thời các hộ tham gia liên kết với doanh nghiệp sẽ được ứng trước các vật tư nông nghiệp phục vụ cho sản xuất như: phân bón, thuốc BVTV để tiếp tục tái đầu tư.

Khi chè được hái xong ngồi các hộ có vườn chè rất xa doanh nghiệp sẽ được hỗ trợ thu mua tại vườn với 33,33% số hộ tham gia liên kết với doanh nghiệp được hỗ trợ còn lại 66,67% số hộ điều tra có tham gia liên kết với doanh nghiệp sẽ tự vận chuyển đển xưởng thu mua của doanh nghiệp để cân trực tiếp. Giá thu mua ngồi hình thức ấn định giá ngay từ ban đầu ký hợp đồng và thảo luận lại giá sau khi hết hợp đồng thì giá cả giữa doanh nghiệp và người trồng chè sẽ được thảo luận theo thời kỳ. Qua nghiên cứu cho thấy có 35 hộ chiếm 68,63% số hộ có tham gia liên kết với doanh nghiệp được thu mua theo giá hợp đồng đã ký kết ngay từ ban đầu, cịn lại 16 hộ tương đường 31,37% số hộ có tham gia liên kết với doanh nghiệp được thu mua với giá được thỏa thuận định kỳ.

Bảng 4.11. Tình hình cung ứng đầu vào của doanh nghiệp cho hộ nông dân trồng chè trồng chè STT Nội dung Hợp đồng Văn Bản SL (n=51) (%) CC 1 Kỹ thuật sản xuất - Được tập huấn 32 62,75

- Có kỹ thuật viên về tận nhà hướng dẫn 19 37,25

- Cung cấp tài liệu đọc 51 100,00

2 Cung cấp giống

- Tồn bộ miễn phí 100% 10 19,61

- Hỗ trợ 50% cịn lại tính vào sản phẩm 33 64,71 - Không hỗ trợ nhưng được trả chậm 8 15,69

- Khơng hỗ trợ gì 0 0,00

3 Thuốc BVTV

- Tồn bộ miễn phí 100% 51 100,00

- Hỗ trợ 50% cịn lại tính vào sản phẩm 0 0,00 - Không hỗ trợ nhưng được trả chậm 0 0,00

- Khơng hỗ trợ gì 0 0,00

Nghiên cứu cho thấy hiện nay doanh nghiệp và người dân có liên kết thu mua sản phẩm cũng như liên kết cung ứng đầu vào cho sản xuất của người dân. Doanh nghiệp sẽ cung ứng những vật tư cần thiết cho người dân để người dân tái sản xuất cũng như để đảm bảo chất lượng chè theo đúng như yêu cầu của công ty.

Doanh nghiệp sẽ hỗ trợ đào tạo kỹ thuật, tập huấn nâng cao kiến thức thâm canh chè cho người dân thông qua các buổi tập huấn, đưa kỹ thuật viên đến từng hộ khảo sát và tư vấn cũng như cung cấp những tài liệu đọc cần thiết cho người dân. Qua nghiên cứu cho thấy 100% số hộ dân có tham gia liên kết với doanh nghiệp được cung cấp tài liệu đọc. Có 32 hộ dân tương dương 62,75 số hộ dân có tham gia liên kết với doanh nghiệp có được tập huấn tại các buổi tập huấn, ngồi ra cịn có những hộ khơng tham gia tập huấn sẽ được cán bộ kỹ thuật của doanh nghiệp đến tận hộ để phổ biến.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường liên kết trong chuỗi giá trị chè tại huyện tam đường, tỉnh lai châu (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)