Phương pháp thu thập số liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển chăn nuôi dê trên địa bàn huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 56 - 59)

Phần 3 Phương pháp nghiên cứu

3.1. Địa bàn nghiên cứu

3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu

- Thu thập số liệu thứ cấp: Các tài liệu liên quan đến đề tài đã được thu thập tạiCục Thống kê, Phịng Thống kê huyện Ba Vì, báo cáo của UBND huyện, báo cáo của các phòng ban thuộc huyện Ba Vì; thư viện quốc gia, thư viện trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam; đề tài nghiên cứu các báo cáo, số liệu điều tra về phát triển chăn nuôi dê. Các tài liệu này được thu thập theo phương pháp kế thừa có chọn lọc.

Bng 3.10. Bng tài liu, nguồn và phương pháp thu thập

STT Tài liệu thu thập Nguồn thu thập Phương pháp thu thập

1 Các vấn đề lý thuyết về phát triển chăn nuôi dê

Giáo trình, sách báo, các khóa luận tốt nghiệp, luận án, luận văn trên internet có liên quan.

Tra cứu và chọn lọc thông tin.

2 Các kinh nghiệm phát triển chăn nuôi dê ở Việt Nam và trên địa bàn huyện Ba Vì

Báo cáo, sách báo, ấn phẩm, tạp trí trên internet.

Thu thập, tổng hợp và chọn lọc.

3 Các chính sách phát triển chăn nuôi dê

Các văn bản, Nghị quyết, Quyết định, quy định chăn nuôi dê của Đảng và Nhà nước.

Trang web của thư viện pháp luật Việt Nam: https://thuvienphapluat.vn

4 Thơng tin về tình hình chung của huyện như kinh tế, xã hội, vị trí địa lý, đất đai… từ năm 2013 - 2017

Tổng hợp từ Phòng Thống kê của UBND huyện Ba Vì.

Trực tiếp xin báo cáo, số liệu các phịng ban.

5 Tình hình phát triển chăn ni dê ở địa bàn các năm gần đây

Báo cáo của phòng, ban thống kê của UBND huyện, xã

Qua trao đổi trực tiếp với các cán bộ, phòng ban phụ trách tại địa bàn thực hiện.

Trực tiếp xin báo cáo, số liệu của các phòng ban. Tổng hợp các thông tin cán bộ cung cấp.

- Thu thập số liệu sơ cấp: Được điều tra, thu thập từ các nông hộ chăn ni dê, đại diện chính quyền địa phương trên địa bàn huyện Ba Vì theo bảng câu hỏi đã được chuẩn bị trước.

Điều tra toàn bộ số mẫu gồm 150 hộvà 9 cán bộ/3 xã.

Bước 1: Chuẩn bị phiếu phỏng vấn và điều tra thử một số hộ và trang trại.

Bước 2: Hoàn chỉnh lại phiếu điều tra cho phù hợp với tình hình thực tế.

Bng 3.11. Bảng đối tượng, s mẫu, phương pháp và nội dung

Đối tượng Số mẫu Phương pháp Nội dung

Hộ chăn nuôi dê

sữa 100 Phiếu phỏng

vấn

Thông tin cơ bản như: tên, tuổi, giới tính, trình độ văn hóa…

Thơng tin về tình hình phát triển chăn ni dê và các thuận lợi, khó khăn, ý kiến, nguyện vọng… của người chăn nuôi.

Hộ chăn nuôi dê

thịt 50 Phiếu phỏng

vấn Cán bộ lãnh đạo xã 3 Phỏng vấn sâu

Thông tin chung của cán bộ: họ tên, chức vụ, trình độ học vấn, số năm cơng tác…

Thơng tin về tình hình chăn nuôi dê tại xã: tổng lao động, tổng đàn dê, giống dê, kỹ thuật chăn nuôi… Triển vọng phát triển chăn nuôi dê thời gian tới.

Cán bộ phụ trách

nông nghiệp 3 Phiếu phỏng vấn

Cán bộ khuyến

nông 3 Phiếu phỏng vấn

Nội dung khảo sát:

- Thơng tin về tình hình cơ bản như: Họ tên, tuổi, giới tính, trình độ văn hóa, số nhân khẩu, số lao động, diện tích đất đai, vốn sản xuất, tình hình chuẩn bị tư liệu sản xuất…

- Phươngthức chăn nuôi: nhốt, bán chăn thả, thả tự nhiên;

- Hình thức chăn ni: chăn ni theo hộ gia đình, theo trang trại;

- Thơng tin về tình hình phát triển chăn ni dê như: quy mô cơ cấu đàn dê (dê đực, dê cái, dê thịt, dê sữa); năng suất sản lượng thịt, sữa; chu kỳ chăn nuôi dê; các dịch vụ khuyến nông về chăn nuôi dê được tiếp cận (công tác thú y, bệnh)…

- Thông tin về chi phí trong chăn ni dê: giống dê, thức ăn, nhân công, chuồng trại, thú y…

- Thơng tin về thuận lợi, khó khăn, ý kiến, nguyện vọng, đề xuất của chủ hộ và trang trại về các yếu tố sản xuất như đất đai, lao động, vốn, kỹ thuật, giá cả, thị trường và các chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển vùng chăn nuôi dê tại huyện Ba Vì.

Ngồi ra, tiến hành điều tra cán bộ khuyến nông, cán bộ kinh tế liên quan chăn nuôi dê.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển chăn nuôi dê trên địa bàn huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)