Ảnh hưởng của quy mô tới hiệu quả chăn nuôidê

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển chăn nuôi dê trên địa bàn huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 95 - 96)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2. Yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chăn ni dê ở huyện Ba Vì, thành phố

4.2.6. Ảnh hưởng của quy mô tới hiệu quả chăn nuôidê

Trong chăn nuôi nếu biết đầu tư đúng cách, đúng giai đoạn thì vật ni cho năng suất và chất lượng sản phẩm cải thiện hơn rất nhiều.

Theo điều tra hộ chăn ni dê thìchi phí thức ăn chăn ni và mua giống

là 2 khoản chi phí rất quan trọng và chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng chi phí chăn

ni. Vì thế nếu tăng cường đầu tư vào khâu giống và thức ăn cho dê thì kết quả hiệu quả trong chăn nuôi sẽ đạt rất cao, đặc biệt là thức ăn tinh.Muốn đạt hiệu quả nhất trong chăn ni thì nơng hộ cần chú ý đến từng giai đoạn phát triển của từng loạidê để tăng cường đầu tư về thức ăn cho dê.

Bng 4.27. Hiu quchăn nuôi theo quy mô chăn nuôi dê

ĐVT: lần Chỉ tiêu QML QMTB QMN 1. HQKT tính theo IC GO/IC 2,93 2,56 2,32 VA/IC 1,93 1,56 1,32 MI/IC 1,60 1,31 1,15 2. HQKT tính theo TC GO/TC 2,23 2,07 1,99 VA/TC 1,48 1,27 1,14 MI/TC 1,23 1,07 0,99

Theo bảng 4.27 ta thấy hiệu quả sử vốn của các hộ chăn ni dê đạt khá cao. Vốn được sử dụng có hiệu quả nhất tại các hộ chăn ni quy mô lớn với 1 đồng tổng chi phí tạo ra 2,23 đồng giá trị sản xuất, 1,48 đồng giá trị gia tăng và 1,23 đồng thu nhập hỗn hợp. Hiệu quả sử dụng vốn đạt được thấp nhất tại nhóm hộ quy mơ nhỏ, 1 đồng tổng chi phí tạo ra 1,99 đồng giá trị sản xuất, 1,14 đồng giá trị gia tăng và 0,99 đồng thu nhập hỗn hợp. Vì vậy, chăn ni dê tại Ba Vì cần khuyến khích các hộ phát triển theo quy mơ lớn.

Vấn đề đáng quan tâm là vốn đầu tư của các hộ ni dê cịn hạn chế nhưng họ sử dụng vốn đi vay rất ít. Các hộ chăn nơi dê được vay vốn từ các nguồn dịch vụ tài chính như: ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, ngân hàng chính sách xã hội, các quỹ tín dụng nhân dân. Hoặc từ các tổ chức đồn thể như: Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ; hoặc vay từ bạn bè, an em, họ hàng. Nhưng, hạn chế chính là số lượng vay ít, thời gian ngắn. Theo ý kiến của các chủ hộ, trang trại thì họ đều lo lắng trong việc hoàn trả vốn và lãi trả định kỳ hàng năm.

Đầu tư phát triển chăn nuôi dê với quy mô càng lớn càng lãi suất cao, nhưng muốn vay vốn với lãi suất thấp thì chỉ được thời gian ngắn (khoảng 3-5

năm). Vì vậy, những nơng hộ ln loay hoay xoay quanh vòng luẩn quẩn vay vốn - phát triển chăn nuôi và trả nợ. Phần lớn nơng hộ đều có mong muốn chính quyền tạo điều kiện vay vốn với lãi suất ưu đãi, lâu dài để các hộ yên tâm đầu tư vào chăn nuôi dê

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển chăn nuôi dê trên địa bàn huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 95 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)