Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển chăn nuôi dê trên địa bàn huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 110)

5.1. KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu thực tiễn đánh giá tình hình phát triển chăn ni dê trên địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội. Nghiên cứu rút ra một số kết luận sau:

Thứ nhất, Luận văn đã tổng hợp, hệ thống và làm rõ những vấn đề lý luận

về phát triển chăn ni dê trên các khía cạnh: khái niệm liên quan tới phát triển chăn nuôi dê, đặc điểm của con dê, chăn nuôi dê, phát triển chăn nuôi dê hướng tới bền vững và bảo vệ mơi trường; mục tiêu, ngun tắc, vai trị, ý nghĩa của phát triển chăn nuôi dê; các nội dung và nhân tố ảnh hưởng tới phát triển chăn nuôi dê trên địa bàn huyện Ba Vìvà một số bài học kinh nghiệm phát triển chăn

nuôi dê.

Thứ hai, Luận văn đã đánh giá được thực trạng và yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chănnuôi dê trên địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội:

Vềthực trạng, ngành chăn ni nói chung vàchăn ni dê nói riêng có vai

trị quan trọng khơng chỉ riêng đối với huyện Ba Vì mà cịn đặc biệt quan trọng góp phần chuyển đổi cơ cấu và thúc đẩy tăng trưởngkinh tế ở Việt Nam. Ba Vì

là huyện có vị trí địa lý, địa hình, điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi, lao động dồi dào lại giáp với thủ đô Hà Nội - thị trường tiêu thụ lớn cho các sản phẩm từ chăn ni dê. Ba Vì có nhiều đồi gị và vùng núi phù hợp phát triển chăn nuôi dê, thịt dê, sữa dê trở thành đặc sản của địa phương. Ba Vì có 2 cơng ty thu mua sữa tại địa bàn là Công ty Cổ phần sữa quốc tế IDP và Công ty Cổ phần sữa Ba Vì.

Đàn dê của huyện Ba Vì trong những năm gần đây không ngừng tăng lên, các giống dê lai cao sản đã được đưa vào chăn nuôi thay thế dần các giống nội năng suất thấp. Các nông hộ cũng mở rộng quy mô phát triển chăn nuôi dê đồng thời chú trọng đầu tư bổ sung thức ăn tinh trong khẩu phần ăn của dê vì thế thịt dê, sữa dê tăng lên cả về số lương và chất lượng.

Với thực trạng giá lợn, gà vịt, trâu, bò giảm mạnh mà giá dê vẫn vững giá thì đây là động lực lớn cho các nơng hộ chăn nuôi dê mạnh dạn đầu tư phát triển chăn nuôi dê. Phát triển quy mô lớn mang lại hiệu quả kinh tế cao, giải quyết việc làm cho nhiều người, nâng cao mức sống của người dân, giảm đói nghèo.

Về yếu tố ảnh hưởng q trình chăn ni dê trên địa bàn huyện Ba Vì giai

(1) Chăn ni vẫn mang tính tự phát với quy mơ nhỏ lẻ, chưa có quy hoạch chi

tiếtcho phát triển chăn nuôi dê của huyện. (2) Cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ, chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất; (3) Các hộ áp dụng các hình thức chăn ni chưa phù hợp, vẫn theo phương thức truyền thống là chủ yếu, khu vực xử lý chất thải của dê chưa bảo đảm vệ sinh môi trường; (4) Số lượng cũng như trình độ cán bộ khuyến nơng, thú y cịn hạn chế, sốlượng người chăn ni tham gia các buổi tập huấn cịn ít, mức độ liên kết giữa các nơng hộ tham gia chăn ni dê cịn lỏng

lẻo, đơn điệu; (5) Trình độ người chăn ni cịn thấp, sự tiếp cận với khoa học kỹ thuật của người chăn ni cịn nhiều hạn chế; (6) Thị trường mua bán sản phẩm chăn nuôi dê chưa ổn định; (7) Vốn của nhà nước cho vay còn ngắn hạn và nhỏ giọt, nông hộ khôngdám đầu tư mở rộng quy hoạch phát triển chăn nuôi dê …

Thứ ba, qua đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi dê trên địa bàn huyện Ba Vì luận văn đã đưa ra định hướng và một số giải pháp để phát triểnchăn nuôi

dê ngày càng bền vững, ổn định hơn như: Bổ sung, hồn thiệnnhững chính sách, chủ trương; quy hoạch vùng chăn nuôi dê tập trung; tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng như nâng cấp chợ, giao thông; đầu tư cải tạo giống để nâng cao

năng suất, chất lượng sản phẩm; chú trọng đào tạo, bồi dưỡng cho cánbộ khuyến nông, thú y, đồng thời mở các lớp tập huấn cho ngườichăn nuôi để nâng cao hiểu biết, kỹ thuật chăn ni; thực hiện tốt cơng tác chăm sóc, ni dưỡng và vệ sinh

chuồng trại; tăng cường các mối liên kết, mở rộng, ổn định thị trường thu mua sản phẩm chăn nuôi dê.

5.2. KIẾN NGHỊ

5.2.1. Đối với Nhà nước

Nhà nước cần chú trọng và đưa ra các chính sách nhằm hỗ trợ đầu tư kinh phí xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho phát triển chăn nuôi và tiêu thụ sản phẩm từ dê cụ thể như: Hỗ trợ con giống; mở các quỹ tín dụng cho những nông hộ chăn nuôi vay với mức lãi suất ưu đãi nhất với thời hạn cho vay đủ dài để họ có thể xoay vịng vốn, mức vay phù hợp với năng lực và quy mô chăn nuôi

dê; Khuyến khích cho các hộ vay vốn để mở rộng quy mô chăn nuôi; Kéo dài

thời hạn cho th đất để nơng hộ có thể n tâm mở rộng quy mơ chăn ni khi có điều kiện kinh tế.

Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra chất lượngthuốc thú y, thức ăn chăn nuôi để nâng cao chất lượng sản phẩm, chống hàng nhái hàng giả và giảm thiệt

hại cho người chăn nuôi.

Chú trọng đầu tư đào tạo cán bộ thú y, cán bộ nơng nghiệp nâng cao trình độ và có hỗ trợ thích đáng để họ u nghề và n tâm cơng tác.

5.2.2. Đối với chính quyền địa phương

- Thực hiện quy hoạch các vùng xây dựng trang trại, vùng trồng cỏ chăn nuôi dê một cách hợp lý, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực xử lý chất thải, nước thải nhằm giữ gìn vệ sinh mơi trường và đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm trong chăn ni dê.

- Đặc biệt chú trọng vào cơng tác phịng bệnh, tiêm phịng, dự báo dịch bệnh, đẩy mạnh công tác thú y , hiệu quả trong phòng và điều trị bệnh.

- Đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống đường và hệ thống chợ, nhằm tạo điều kiện cho việc tiêu thụ sản phẩm từ dê một cách thuận lợi, hiệu quả.

- Tăng cường đầu tư hơn nữa vào lĩnh vực du lịch, vừa thu hút đầu tư vừa quảng bá sản phẩm từ dê. Tham gia các hình thức giới thiệu sản phẩm như thăm quan, thực tập, hội chợ…và dần xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm chăn

nuôi dê tại địa phương.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005). Khoa học công nghệ nông nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, tập 2 – Chăn nuôi thú y. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. Bộ Nơng nghiệp và phát triển nông thôn (2011). Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT ngày 13/4/2011 quy định về tiêu chí và thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trangtrại. 3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2015). Quyết định sô 4653/QĐ-BNN-

CN ngày 10/11/2015 về Ban hành quy trình thực hành chăn ni tốt (VietGahp). 4. Cục chăn ni (2005). Báo cáo tình hình chăn ni dê cừu 2001 – 2005 và định

hướng phát triển giai đoạn 2006 - 2010 – 2015. Truy cập ngày 10/12/2017 tại http://www.cucchannuoi.gov.vn/ccn_cms/vanban/2007278929.doc

5. Cục chăn nuôi (2007). Đề án phát triển chăn nuôi dê, cừu giai đoạn 2007 - 2020. Truy cập ngày 10/12/2017 tại http://rumenasia.org/vietnam /index.php?option =com_content&task=view &id=34&Itemid=46

6. Cục chăn nuôi (2015). Danh sách tham khảo một số đơn vị cung ứng dê giống, http://cucchannuoi.gov.vn/co-so-san-xuat-kinh-doanh-giong-vat-nuoi/danh-sach- mot-so-don-vi-cung-ung-trau-bo-va-de-giong.html

7. Cục chăn nuôi (2015).Hướng dẫn kỹ thuật đối với trại nuôi dê, cừu.

8. Cục chăn ni (2015). Tỉnh Tiền Giang phát triển mạnh mơ hình ni dê. Truy cập ngày 10/12/2017 tại http://cucchannuoi.gov.vn/tin-moi/tien-giang-phat-trien- manh-mo-hinh-nuoi-de.html

9. Đậu Văn Hải (2006). Khảo sát khả năng sản xuất của dê lai hướng thịt giữa giống Boer với Bách thảo. Hội nghị khoa học Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền nam. TP Hồ Chí Minh.

10. Đinh Văn Bình (1994). Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của giống dê Bách Thảo nuôi tại miền Bắc Việt Nam. Luận án phó tiến sỹ Viện khoa học nơng nghiệp Việt Nam.

11. Đinh Văn Bình (2002). Chăn ni dê sữa. NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.

12. Đinh Văn Bình và Nguyễn Quang Sức (2000). Kỹ thuật chăn nuôi dê. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

14. Hồ Quảng Đồ (2015). Chăn nuôi dê. Truy cập ngày 10/12/2017 tại: : http://kilopad.com/Khoa-hoc-tu-nhien-c27/doc-sach-truc-tuyen-chan-nuoi-de- b4846/chuong-1-bai-1-tinh-hinh-san-xuat-va-tieu-thu-san-pham-cua-de-ti1

15. Lê Văn Thông (2005). Nghiên cứu một số đặc điểm của giống dê Cỏ và kết quả lai tạo với dê Bách Thảo tại vùng Thanh Ninh. Luận án Tiến sỹ nông nghiệp. Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam.

16. Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà, Nguyễn Thị Tuyết Lan và Nguyễn Trọng Đắc (2006). Giáo trình phát triển nơng thơn. NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.

17. Malcolm Gillis và các tác giả,Kinh tế học của sự phát triển,Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, Trung tâm Thông tin tư liệu 1990.

18. Niêm giám Thống kê (2014). NXB Thống kê, Hà Nội. 19. Niêm giám Thống kê (2015). NXB Thống kê, Hà Nội. 20. Niêm giám Thống kê (2016). NXB Thống kê, Hà Nội.

21. Ngân hàng thế giới – World Bank (1992). Mơ hình phát triển bền vững.

22. Nguyễn Đình Rao, Thanh Hải và Nguyễn Triệu Tường (biên dịch) (1979). Nuôi dê. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

23. Nguyễn Ngọc Huân (2015). Bệnh thường gặp ở dê: : http://www.vigova.com/?aid=29&i=5&cat=34&id=206

24. Nguyễn Thiện và Đinh Văn Hiến (2002). Nuôi dê sữa và dê thịt. NXB Nông nghiệp Hà Nội.

25. Nguyễn Thượng Chánh (2016). Sữa dê và sức khoẻ, Việt Báo. Truy cập tại trang: http://www.vietnamdaily. com/index. php?c=article&p=43303

26. Phạm Vân Đình và Đỗ Kim Chung (1997). Kinh tế nông nghiệp. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

27. Phạm Vân Đình và Trần Văn Đức (1999). Phương pháp phân tích ngành hàng nơng nghiệp. NXB Nơng nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh.

28. Phịng Kinh tế huyện Ba Vì (2017). Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2017.

29. Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Ba Vì (2017). Hiện trạng sử dụng đất của huyện ba Vì 2015-2017.

30. Phịng Thống kê huyện Ba Vì (2014). Niên giám Thống kê huyện Ba Vì năm 2014. 31. Phịng Thống kê huyện Ba Vì (2015). Niên giám Thống kê huyện Ba Vì năm 2015.

32. Phịng Thống kê huyện Ba Vì (2016). Niên giám Thống kê huyện Ba Vì năm 2016. 33. Phịng Thống kê huyện Ba Vì (2017). Niên giám Thống kê huyện Ba Vì năm 2017. 34. Tạp chí Kỹ thuật nơng nghiệp (2018). https://kythuatnongnghiep.com/cac-nguon-

thuc-trong-chan-nuoi-de/

35. Thanh Huyền (2017), Phát triển chăn nuôi dê. Truy cập ngày 20/11/2017 tại: : https://vi.wikipedia.org/wiki/D%C3%AA_c%E1%BB%8F

36. Thanh Huyền (2017). Phát triển chăn nuôi dê, truy cập ngày 01/12/2017 tại: : https://vi.wikipedia.org/wiki/Nu%C3%B4i_d%C3%AA

37. Thanh Huyền (2017). Phát triển chăn nuôi dê, truy cập ngày 01/12/2017 tại : : https://kythuatnongnghiep.com/cac-nguon-thuc-trong-chan-nuoi-de

38. Thanh Huyền (2017). Phát triển chăn nuôi dê, truy cập ngày 15/11/2017, tại: : http://bavi.hanoi.gov.vn

39. Trần Trang Nhung, Nguyễn Văn Bình, Hồng Tồn Thắng và Đinh Văn Bình (2005). Giáo trình Chăn ni dê. NXBNơng nghiệp, Hà Nội.

40. Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây (2016). Báo cáo tình hình lai tạo giống dê. 41. UBND huyện Ba Vì (2015). Báo cáo tìnhhình phát triển chăn ni 2011 – 2015. 42. UBND huyện Ba Vì (2015). Báo cáo tổng hợp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

đến năm 2020.

43. UBND huyện Ba Vì (2017). Báo cáo về Kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2017 và phương hướng nhiệm vụ năm 2018.

44. UBND xã Ba Trại (2017). Báo cáo kinh tế - xã hội xã Ba Trại năm 2015 – 2017. 45. UBND xã Khánh Thượng (2017). Báo cáo kinh tế - xã hội xã Khánh Thượng năm

2015 – 2017.

PHỤLỤC 1

Hình ảnh 1. Giống dê Cỏ

Hình ảnh 3. Giống dê Saanen

Hình ảnh 5: Giống dê Alpine

PH LC 2

PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ XÃ VỀ HIỆN TRẠNG CHĂN NUÔI DÊ Ngày điều tra:

Người điều tra:

Thông tin chung về người được phỏng vấn:

Họ tên:…………………………………………………………………….....….....…..... Giới tính: Nam Nữ

Địa chỉ:……………………………………………………………………....….....….....

Trình độ học vấn:……………………………………………………………….....….....

Chức vụ :…………………………………………………………………….….....….....

I. Tình hình chăn ni dê tại địa phương

1. Số lượng dê trong địa phương là bao nhiêu?

……………………………………………………………………................….....…..... 2. Hình thức chăn ni chủ yếu?

Chăn thả tự nhiên

Nuôi nhốt kết hợp chăn thả Nhốt hồn tồn

3. Xã có bao nhiêu hộ ni dê theo mơ hình hộ và hộ lớn nhất khoảng bao nhiêu con, hộ nhỏ nhất khoảng bao nhiêu con?

…………………………………………………………………….................….....…..... …………………………………………………………………….................….....…..... …………………………………………………………………….................….....…..... 4. Xã có bao nhiêu trang trại nuôi dê ?

…………………………………………………………………….................….....…...... + Số lượng lớn nhất : …………………………………………………….....…..... + Số lượng nhỏ nhất : ………………………………………………...….....…..... 5. Sản lượng sữa dê bình qn tồn xã đạt khoảng bao nhiêu lít/ngày?

…………………………………………………………………….................….....….....

6. Sản lượng thịt dê bình qn tồn xã đạt khoảng bao nhiêu kg/ngày?

…………………………………………………………………….................….....…..... 7. Thu nhập của hộ gia đình từ chăn ni dê là khoảng bao nhiêu tiền/tháng ?

+ Với hộ theo mơ hình hộ: …………………………VNĐ. + Với hộ theo mơ hình trang trại : ………………….VNĐ.

II. Các yếu tố cho phát triển chăn ni dê tại địa phương

1. Diện tích đồng cỏ cho chăn ni dê là bao nhiêu và có thuận lợi khó khăn gì? …………………………………………………………………….................….....…..... …………………………………………………………………….................….....…..... 2. Các giống dê được chăn ni tại địa phương là gì?

Giống Tỷ lệ % Nguồn gốc Hiệu quả kinh tế

(cao, thấp) Ghi chú

3. Trình độ của các hộ chăn nuôi dê ?

Cao Thấp Đồng đều

Khó khăn:

.............................................................................................................................................. Lao động trong tồn xã là bao nhiêu?

……..…….........................................................................................................….....…..... Ngành nghề chính: Chỉ tiêu Số lượng (Người) Cơ cấu (%) Nơng nghiệp Lâm nghiệp Chăn nuôi dê Nghề khác

4. Yếu tố thức ăn chủ yếu cho đàn dê trên địa bàn?

Cây, cỏ từ tự nhiên Tinh bột (cám gạo, cám ngô,

sắn...)

Cây, cỏ từ trồng trọt Thức ăn công nghiệp

5. Phương pháp để dê lấy giống chủ yếu trên địa bàn? Thụ tinh nhân tạo:..........%

Truyền thống:................%

6. Hình thức quản lý dịch bệnh tại địa phương hiện nay là gì?

……..…….........................................................................................................….....…..... 7. Mơi trường và hình thức xử lý chất thải từ chăn nuôi dê của địa phương?

8. Yếu tố đầu ra của chăn ni dê? Sản phẩm

Hình thức

(bán lẻ, bán bn, bán cho doanh nghiệp thu mua chế biến)

Giá bán (VNĐ) Dê thịt Dê sữa Dê giống Sản phẩm khác từ dê

III. Chính sách hỗ trợ phát triển chăn ni dê tại địa phương

1. Địa phương đã có những chính sách gì hỗ trợ phát triển chăn ni dê?

…………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………….….....….....….....…....... 2. Chiến lược phát triển chăn nuôi dê các năm tiếp theo diễn ra như thế nào?

…………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………….

3. Theo đánh giá của anh/chị thì chăn ni dê có đem lại hiệu quả kinh tế cho hộ gia đình cũng như địa phương khơng?

Có Khơng

Nếu có thì anh/chị có sáng kiến gì để thực hiện chiến lược phát triển chăn ni dê tại địa phương không?

…………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………….….....….....….....…........

Xin cảm ơn ông (bà) đã cung cấp những thông tin trên!

Người cung cấp thông tin

PHỤ LỤC 3

PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN CHĂN NUÔI DÊ TẠI HUYỆN BA VÌ – THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Người điều tra:

Thơng tin chung về hộ

1. Họ và tên chủ hộ: ………………………..………………………..…...........................

2. Địa chỉ: (gồm 3 cấp) ………………………..………………………………………….

3. Năm sinh:……………………….. 4. Giới tính: ………………………..

5. Dân tộc: ………………………..………………………..……………………………..

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển chăn nuôi dê trên địa bàn huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)