Phần 3 Phương pháp nghiên cứu
3.1. Địa bàn nghiên cứu
3.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên của huyện Ba Vì
- Vị trí địa lý:
Ba Vì là huyện thuộc vùng bán sơn địa ở phía tây bắc thành phố Hà Nội,
có toạ độ địa lý từ 21019’40”- 21020’vĩ độ Bắc và 105017’35”- 105028’22’’ kinh
độ đơng.
Phía đơng giáp thị xã Sơn Tây và tỉnh Vĩnh Phúc. Phía Nam giáp tỉnh Hồ
Bình. Phía Bắc và Phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ.
Tổng diện tích đất tự nhiên tồn huyện là 42.804,37 ha. Trung tâm huyện là thị trấn Tây Đằng, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 53 km theo đường quốc lộ 32. Huyện Ba Vì có đường Quốc lộ 32 chạy qua; đây là tuyến đường quốc lộ từ Hà Nội qua huyện Ba Vì đến các tỉnh phía Bắc là Phú Thọ, Tuyên Quang, Yên
Bái… và có tuyến đường thủy qua phía Tây, phía Bắc và Đơng Bắc huyện từ Hà
Nội đến Hồ Bình qua sơng Hồng và sông Đà với chiều dài trên 70 km (Thanh
Huyền, 2017).
- Địa hình, địa thế:
Ba Vì có núi Ba Vì với đỉnh cao 1.296 m và hai con sơng lớn chảy vịng quanh là sông Đà và sông Hồng, tạo nên một sắc thái riêng về tự nhiên, khả năng đa dạng hoá các loại cây trồng và phát triển kinh tế xã hội.
Nhìn chung, địa hình của huyện có hướng thấp dần từ Tây Nam xuống Đơng Bắc, từ Tây sang Đơng có thể phân thành 3 tiểu vùng khác nhau.
Vùng núi: Có diện tích tự nhiên là 19.932,11 ha chiếm 46,5% diện tích tự nhiên của tồn huyện; có 5694.80 ha đất nơng nghiệp, chiếm 28,5% tổng diện tích tồn vùng. Vùng này có hai loại địa hình: Núi cao thuộc vườn Quốc gia Ba Vì, đồi thấp thuộc 7 xã miền núi. Độ cao trung bình tồn vùng từ 150 đến 300m.
Vùng đồi gị: Địa hình thấp dần từ 100 m xuống 20 - 25m theo hướng Tây Bắc thuộc địa bàn của 13 xã với diện tích tự nhiên là 14.840,15 ha chiếm 34,66% diện tích tồn huyện bao gồm 7.510,17 ha đất nông nghiệp, chiếm 50,6%; đất lâm nghiệp 1.956,4 ha chiếm 13 % diện tích của vùng.
xã, địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam,từ đê sơng Hồng đến tả ngạn sơng Tích.
Diện tích tự nhiên của vùng là 8.032,11 ha chiếm 18,48% diện tích tự nhiên tồn
huyện gồm 3.634,59 ha đất nơng nghiệp.
Ba Vì cịn là tuyến phịng thủ phía Tây của Thủ đơ Hà Nội, vì vậy có vị trí đặc biệt quan trọng đối với Quốc phòng và An ninh.
- Thời tiết, khí hậu:
Ba Vì nằm sát phía Tây Bắc vùng châu thổ sông Hồng nên chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh.
Qua theo dõi nhiều năm, các yếu tố khí hậu trung bình như sau:
Nhiệt độ trung bình tháng: Mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau nhiệt độ trung bình khoảng 200C, tháng có nhiệt độ thấp nhất khoảng 140C. Từ tháng 4 đến tháng 10 nhiệt độ trung bình đều cao trên 230C, tháng 6 và 7 có
nhiệt độ cao nhất là 350C đến 370C. Riêng vùng núi Tản Viên, từ độ cao 400m trở lên mùa hè có khơng khí mát mẻ, trên 700 m trở lên nhiệt độ trung bình về
mùa hè là 180C.
Lượng mưa: Lượng mưa trung bình đạt 1628 mm/năm, chia thành 2 mùa rõ rệt. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 10, với tổng lượng mưa là 1.478 mm, chiếm khoảng 91% lượng mưa cả năm. Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 và kết thúc vào tháng 3 với tổng lượng mưa 184 mm, chiếm khoảng 9% lượng mưa cả năm.
Độ ẩm: độ ẩm khơng khí trung bình từ 85% đến 87%. Tháng có độ ẩm trung bình thấp nhất 81 - 82 % vào các tháng 11 và tháng 12. Tháng có độ ẩm trung bình cao nhất 89 % vào tháng 3 và tháng 4.
Số giờ nắng: số giờ nắng bình quân là 1.680,7 giờ/năm. Các tháng 1, 2, 3 có số bình qn giờ nắng dưới 100 giờ/tháng. Các tháng cịn lại đều có số giờ nắng trên 120 giờ/tháng, đặc biệt tháng 4 và tháng 7 số giờ nắng đạt trên 150 giờ/tháng.
Gió: hướng gió chủ yếu là Đơng Bắc và Đơng Nam, mùa đơng có gió mùa đơng Bắc lạnh.Tốc độ gió trung bình 3,5 m/s (Thanh Huyền, 2017).