Phương thức chăn nuôidê của các hộ điều tra năm 2017

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển chăn nuôi dê trên địa bàn huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 69)

canh; số hộ tăng dần qua các năm từ 86 hộ năm 2015, 104 hộ năm 2016 lên 126 hộ năm 2017; tương đương với cơ cấu tăng lần lượt từ 41%, 42%, 46% với bình quân đạt 42,99%. Số hộ áp dụng phương thức thâm canh tăng từ 70 hộ năm

2015, 77 hộ năm 2016 lên 91 hộ năm 2017, bình quân chiếm 32,38% cơ cấu. Cơ cấu phương thức quảng canh thì giảmdần qua các năm từ 2015 - 2017 lần lượt là

31%, 27% và 21%.

Nông hộđa phần chọn phương thức bán thâm canh để tận dụng được điều kiện bãi cỏ sẵn có để tiết kiệm chi phí chăn ni.Phương thức quảng canh giảm qua các năm vì diện tích bãi cỏ chăn thả ngày một thu hẹp mà số lượng đàn dê lại tăng lên nên khẩu phần ăn cho dê không đảm bảo kéo theo không đạt hiệu quả kinh tế, hơn nữa chăn nuôi quảng canh dê dễ bị bệnh và khó theo dõi bệnh dịch.

Phương thức thâm canh tăng đều qua các năm và khơng có xu hướng giảm, mơ

hình trang trại thường áp dụng phương thức này, bởi có thể tập trung theo dõi đàn dê, giảm chi phí phát sinh, phù hợp với nhân rộng quy mô đàn, hướng tới sản xuấtkinh tế hàng hóa bền vữngvà mang lại thu nhập cao.

Bng 4.8. Phương thức chăn nuôi dê của các hđiều tra năm 2017 Phương Phương thức Xã Tản Lĩnh Xã Ba Trại Xã Khánh Thượng BQ Số hộ Cơ cấu (%) Số hộ Cơ cấu (%) Số

hộ Cơ cấu (%) Số hộ cấu

(%) - Nuôi nhốt 9 18 9 18 7 14 8 16,67 - Nuôi chăn thả 4 8 7 14 11 22 7 14,67 - Kết hợp 37 74 34 68 32 64 34 68,67 Tổng 50 100 50 100 50 100 50 100

Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra (2017) Theo điều tra 3 xã ta thấy, năm 2017 các nông hộ phần lớn chọn phương thức chăn nuôi dê kết hợp. Bình qn cứ 50 hộ thì có 34 hộ nuôi kết hợp, 8 hộ nuôi nhốt và 7 chăn thả; cơ cấu chăn ni dê có đến 68,67% nuôi kết hợp,

16,67% nuôi nhốt và 14,67% chăn thả. Xã Tản Lĩnh và Ba Trại có số hộ chăn ni theo phương thức ni nhốt tương đương nhau, do 2 xã có số dân đơng, diện tích đồi gị khơng nhiều, gần đường quốc lộ lại có nhiều khu du lịch nên phương thức nuôi nhốt để phát triển kinh tế là hợp lý và hiệu quả nhất. Xã Khánh Thượng

là xã có số hộ chăn ni chăn thả lớn nhất (11 hộ) do diện tích 90% là núi và gị đồi nên phù hợp với phương thức chăn thả.

Như vậy,phương thức chăn ni nào cũng có những ưu điểm riêng để phù hợp với điều kiện của từng vùng, tuy nhiên thì điều kiện thiên nhiên nào cũng có hạn nên cần hướng các hộ chăn nuôi dê theo hướng thâm canh (nuôi nhốt) tập trung phát triển quy mô đàn, hướng tới phát triển chăn nuôi dê bền vững, đảm bảo năng suất chăn ni, lợi ích kinh tế và bảo vệ mơi trường.

4.1.5. Tình hình sản xuất thức ăn cho dê

Thức ăn cho dê gồm có thức ăn thơ và thức ăn hỗn hợp; thức ăn thô gồm

thô xanh và thức ăn thô khô như những loại cây, cỏ, lá tươi cịn thức ăn thơ khơ là các loại cỏ, cây lá tươi được phơi khô, ủ để dự trữ; thức ăn hỗn hợp gồm các loại bột và cám hỗn hợp.

Trên 80% nhu cầukhẩu phần ăn của dê là thức ăn thô xanh, tùy thuộc vào quy mô, phương thức chăn nuôi dê mà từng hộ đã quy hoạch khu trồng cỏ thâm canh để thu cắt hay khu trồng cỏ để chăn thả luân phiên hoặc cả hai. Các hộ gia đình trên địa bàn đã chọn trồng các loại cỏ có năng suất cao ở những khu đất bằng phẳng, gần chuồng ni, tận dụng nguồn phân bón, nước thải và giảm chi phí vận chuyển để đồng thời thuận tiện việc chăm sóc, quản lý. Các giống cỏ cho năng suất cao đưa vào trồng thâm canh là cỏ voi, cỏ ghinê, cây ngô hoặc cây cao lương. Đây là cơ sở chủ động tạo nguồn thức ăn tươi cho dê.

Bng 4.9. Tình hình sn xut thức ăn thô xanh năm 2015 và 2017

Chỉ tiêu

Năm 2015 Năm 2017 Tốc độ tăng(%)

Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Diện tích Năng suất lượngSản - Cỏ Voi 58,5 365 21.353 67,2 400 26.880 114,87 109,59 125,89 - Cỏ Ghine 46,4 194 9.002 52,5 200 10.500 113,15 103,09 116,65 - Cỏ Ruzi 44,1 196 8.644 47,3 221 10.453 107,26 112,76 120,94 - Các loại thức ăn khác (lá sắn, ngơ, mía, lá chuối…) 41,7 174 7.256 51,1 185 9.454 122,54 106,32 130,29 Tổng 190.7 243 46,254 218.1 263 57.287 114,37 108,29 123,85

Qua bảng 4.9 ta thấy các giống cỏ đều có diện tích, năng suất và sản lượng tăng qua các năm 2015 và 2017. Trong đó cỏ Voi là loại cỏ được ưa chuộng trồng nhất,có diện tích trồng lớn nhất trong các giống cỏ, năm 2015 là 58,5 ha đến năm 2017 là 67,2 ha tăng 8,7 ha với tốc độ tăng 114,87%. Diện tích cỏ Ghine tăng

113,15%, cỏ Ruzi tăng 107,26% và các loại thức ăn khác là 122,54%. Cỏ Voi có diện tích lớn và được ưa chuộng nhất bởi nó cho sản lượng lớn, năng suất chất xanh cao, dễ trồng và phù hợp với mọi địa hình đất.

Năng suất năm 2017 đều tăng hơn năm 2015; cỏ Voi năm 2015 đạt 365 tạ/ha thì đến năm 2017 là 400 tạ/ha tăng 35 tạ/ha, tốc độ đạt 109,59%; cỏ Ghine tăng từ 194 lên 200 tạ/ha, tốc độ tăng 103,09%; cỏ Ruzi tăng từ 196 lên 221 tạ/ha. Sở dĩ năng suất tăng lên là do người dân ngày ngày một có trình độ và ý thức được việc trồng cỏ để tăng giá trị chất dinh dưỡng, chủ động và dự trữ thức ăn cho đàn dê.

Nhằm phát triển chăn nuôi dê, nhiều hộ đã mạnh dạn chuyển đổi đất trồng cây lương thực, cây công nghiệp, cây ăn quả kém hiệu quả sang trồng cỏ làm bãi chăn thả dê. Trên cơ sở bãi chăn thả tự nhiên đưa thêm vào một số giống cỏ năng suất và chất lượng tốt hơn vào đồng cỏ chăn thả như cỏ Sả, cỏ Ruzi. Thơng thường, diện tích mỗi ha đồng cỏ chia thành nhiều lơ, mỗi lô chăn thả 6 - 7 ngày, quay vịng lần lượt từ lơ đầu đến lơ cuối để đủ thời gian cỏ có thể tái sinh. Những nơi có thể tận dụng bãi chăn thả tự nhiên (những bãi đất trống tự nhiên), người dân chủ động chăn thả để tiết kiệm và giảm chi phí về thức ăn và nhân công lao động. Thông thường các hộ áp dụng kết hợp cả cách trồng cỏ thâm canh để thu cắt lấy thức ăn tươi xanh hoặc phơi ủ dự trữ thức ăn và chăn thả đàn dê để đạt năng suất cao nhất.

Bảng 4.10 thể hiện tình hình sản xuất thức ăn thơ xanh của các hộ thuộc

3 xã điều tra năm 2017. Xã Khánh Thượng có diện tích trồng cỏ là 8,9 ha, ít hơn so với 2 xã điều tra cịn lại vì Khánh thượng có diện tích đồi gị để chăn thả lớn và cũng trồng các loại thức ăn khác (ví dụ như sắn, ngơ) rất nhiều nên Khánh Thượng không trồng nhiều cỏ. Tản Lĩnh trồng 9,6 ha cỏ voi, 6,4 ha cỏ Ghine và 7,3 ha cỏ Ruzi; Tản Lĩnh có diện tích trồng lớn như vậy do có nhiều hộ hướng phát triển chăn ni theo hướng thâm canh. Xã Ba Trại dù có số lượng dê khơng lớn nhưng diện tích trồng cỏ tương đối lớn, trồng 8,1 ha cỏ voi, 5,8 ha cỏ Ghine và 6,9 ha cỏ ruzi; sở dĩ vậy là bởi địa hình đất đai Ba Trại khá tốt nên năng suất lớn và đi theo hướng kinh doanh cỏ.

Bng 4.10. Tình hình sn xut thức ăn thơ xanh của các hđiều tra năm 2017 Chỉ tiêu Xã Tản Lĩnh Xã Ba Trại Khánh Thượng BQ hộ Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Cỏ Voi 9,6 400 3.840 8,1 400 3.240 8,9 389 3.462 0,18 396 70,28 Cỏ Ghine 6,4 200 1.280 5,8 194 1.125 7,5 176 1.320 0,13 189 24,83 Cỏ Ruzi 7,3 196 1.431 6,9 200 1.380 6,3 180 1.134 0,14 192 26,30 Các loại thức ăn khác (lá

sắn, ngơ, mía, lá chuối…) 4,7 185 870 4,2 174 731 7,3 146 1.066 0,11 165 17,77

Tổng 28 265 7,420 25 259 6.476 30 233 6.982 0,55 252 139,19

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra (2017)

Nhận thấy diện tích năng suất, sản lượng trồng cỏ xanh của 3 xã khác nhau, có sự khác nhau này do địa hình các xã khác nhau và cũng để phù hợp với hình thức tổ chức chăn ni dê của các hộ. Tại 3 xã điều tra thì bình qn 1 hộ có 0,55 ha trồng cỏ, trong đó có 0,18 ha trồng cỏ voi, 0,13 ha trồng cỏ ghine, 0,14 ha trồng cỏ ruzi và còn lại là trồng các loại cỏ khác. Bình quân 1 hộ trồng thức ăn thô xanh cho dê đạt năng suất 252 tạ/ha và sản lượng đạt 139,19

tấn/nămtrồng thức ăn thơ xanh, trong đó cỏ Voi vẫn được nơng hộ ở các xã lựa chọn trồng nhiều nhất và sản lượng bình quân đạt 70,28 tấn/hộ. Vậy ta thấy được các hộ sản xuất thức ăn thô xanh tương đối nhiều nhưng mùa khô vẫn không đáp ứng nhu cầu thức ăn thô xanh cho đàn dê nên phải thay bằng thức ăn thô khô, ủ men, ủ chua…

Các nông hộ dần chú trọng khẩu phần ăn cho dê mang lại chất dinh dưỡng cao từ phụ phẩm nông nghiệp hay thức ăn hỗn hợp tăng trọng cho dê như: bột cám gạo, cám ngô, cám sắn, khoai, bã đậu, bã bia… nhưng không thể thiếu thức ăn thô xanh trong khẩu phần của dê, vì vậy nơng hộ phải dự trữ thức ăn thô xanh đảm bảo cho mùa đơng có đủ thức ăn cho dê.

Có thể áp dụng cơng thức cho dê ăn theo công thức sau:

Bng 4.11. Mt s khu phần ăncơ bản cho dê trên mt ngày

ĐVT: Kg/con/ngày

Loại thức ăn Khẩu phần I Khẩu phần II Khẩu phần III

Cỏ lá xanh 4 4 4

Củ quả (khoai, sắn) 0,5 0,5 0,5

Phụ phẩm (bã đậu, bã bia) 0.5 0 0,5

Thức ăn hỗn hợp (14-15% protein) 0,5 0,4 0,3

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra (2017)

Tùy vào từng giai đoạn phát triển của dê mà điều chỉnh khẩu phần ăn cho phù hợp để đạt năng xuất cao nhất.

Tuy phần thức ăn thô xanh cho dê giản đơn, dễ kiếm, chiếm 80% khẩu phần ăn nhưngcác hộ lại thường chủ quan không dự trữ thức ăn cho đàn dê nên vào mùa khô không cung cấp đủ phần thức ăn thô xanh. Vậy, khẩu phần ăn của dê chưa được đảm bảo cho cả năm để phát triển chăn ni bền vững.

Bng 4.12. Tình hình cung cp thức ăn thô xanh cho Chỉ tiêu (kg/con/ngày) Nhu cầu Thực tế (kg/con/ngày) Chỉ tiêu (kg/con/ngày) Nhu cầu Thực tế (kg/con/ngày)

Mùa xuân Mùa Hạ Mùa Thu Mùa Đông

Thức ăn thô

xanh 4 4 4 3 2

Thức ăn tinh 0,5 0,5 0,5 1 1,5

Phụ phẩm 0,5 0,5 0,5 1 1

Thức ăn hỗn hợp 0,5 0,5 0,5 0,5 1

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra (2017)

Qua bảng trên ta thấy nhu cầu thức ăn cho 1 con/1 ngày là 4kg thức ăn thô

xanh, 0,5kg thức ăn tinh, 0,5kg là phụ phẩm và 0,5kg thức ăn hỗn hợp. Nhu cầu

trung bình thì khơng thay đổi nhưng thực tế cung cấp thức ăn cho dê thay đổi qua

các mùa. Cụ thể, mùa đông chỉ cung cấp được 50% lượng thức ăn thô xanh dê cần và phải tăng những loại thức ăn khác như thức ăn tinh tăng gấp 3 lần lên 1,5kg/con/ngày, phụ phẩn và thức ăn hỗn hợp cùng tăng gấp đôi mỗi loại là 1kg trong khẩu phần ăn của dê.

Vậy, mùa đông (mùa khô)không cung cấp đủ thức ăn thô xanh cho dê, để bù vào đó là tăng thức ăn khác, trong khi thức ăn tinh và thức ăn hỗn hợp giá thành rất caosẽ khiếntăng chi phí nên sẽkhơng đảm bảo năng suất. Các nông hộ

nên chú ý sử dụng các biện pháp để dự trữ thức ăn cho dê đảm bảo phát triển chăn nuôi bền vững.

4.1.6. Thay đổi cơ cấu giống dê

Chăn nuôi dê đã và đang phát triển rất mạnh trên cả nước nói chung và khu vực huyện Ba Vì nói riêng. Giá thịt dê luôn tăng cao từ năm 2006 giá thịt từ

40 - 70.000 đồng/kg; năm 2010 giá thịt dê từ 90 - 130.000 đồng/kg; đến nay giá giao động từ 110 – 250.000 đồng/kg tùy loại. Bởi vậy chăn nuôi dê đã thực sự mang lại hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi. Người chăn nuôi dần hướng phát triển chănnuôi dê theo hướng thương phẩm và phát triển chăn ni bền vững.

Nhìn vào bảng 4.13 ta có thể thấy cơ cấu các loại giống dê thay đổi theo năm để phù hợp với hình thức chăn ni cũng như nhu cầu của thị trường. Cơ cấu các giống dê được đưa vào chăn nuôi chủ yếu là dê Cỏ, dê Bách thảo, dê

Boer, dê Alpine. Số lượng dê không ngừng tăng, năm 2015 là 2.072 con đến

2.627 con năm 2017, tăng 555 con. Các hộ chăn nuôi chủ yếu tập trung vào nuôi dê thịt, dê ta như dê Cỏ 280 con năm 2015 và 290 con năm 2017; dê Bách Thảo tăng từ 150 con năm 2015 đến 267 con năm 2017.

Xuất phát từ nhu cầu thực tế, đòi hỏi các giống dê đưa vào chăn nuôi phải mang lại năng suất cao hơn, tiết kiệm được thời gian và nhân công lao động hơn. Tạo đàn dê lai và đàn dê giống cho sản lượng kinh tế tăng 10 - 20% so với đàn dê địa phương. Các giống dê lai chuyên sữa hoặc chuyên thịt được tập trung nhiều ở các trang trại chăn nuôi, dê Boer năm 2015 là 207 con lên 372 con năm 2017 và dê Alpine tăng từ 332 con năm 2015 lên 591 con năm 2017.

Cơ cấu các loại giống dê giữa năm 2015 và 2017 cũng thay đổi theo nhu cầu thị trường;những giống dê chuyên thịt hoặc chuyên sữa như Boer hay Alpine thì tăng lần lượt từ 16,60% năm 2015 lên 18,42% năm 2017 và 20,99% năm

2015 lên 26,57% năm 2017; những giống dê địa phương như dê Cỏ giảm từ 32,82% năm 2015 xuống còn 27,41% năm 2017, dê Bách Thảo từ 24,13% năm 2015 xuống 22,73% năm 2017.

Qua bảng về sự thay đổi cơ cấu các giống dê giữa năm 2015 và 2017 ta nhận thấy: năm 2017 giống dê Boer ở hộ giảm, cơ cấu từ 19,64% năm 2015 xuống còn 13,58% năm 2017, nhưng tăng ở các trang trại từ 15,23% năm 2015 lên 20,64% năm 2017; tốc độ số lượng dê tăng bình quân đạt 89,44%/năm đối với hộ và 179,71%/năm đối với trang trại. Dê Alpine cơ cấu tăng ở mơ hình trang trại, tăng từ 24,43% năm 2015 lên 32,80% năm 2017; tốc độ phát triển bình quân ở các hộ đạt 103,44%/năm và ở các trang trại đạt 178,01%/năm. Cơ cấu dê Bách Thảo ở các trang trại giảm từ 25,75% năm 2015 xuống 18,42% năm 2017; tốc độ phát triển bình quân đạt 132,92%/năm ở các hộ và 94,86%/năm ở các trang trại. Tốc độ phát triển bình quân từ năm 2015 - 2017 các hộ đạt 107,57%/năm, trang trại đạt 132,60%/năm.

Như vậy, năm 2015 - 2017 thị trường đang có hướng chọn mơ hình trang trại để phát triển chăn nuôi dê. Các giống dê địa phương như dê Cỏ, dê Bách thảo năm 2017so với năm 2015có xu hướng tăng ở hộ chăn ni và giảm ở trang trại và cơ cấu các giống dê lai chuyên thịt hoặc chuyên sữa có xu hướng tập trung

chủ yếu ở các trang trại. Lý do chăn ni theo mơ hình trang trại chủ yếu chọn giống laichuyên dụng để tăng năng suất và hướng kinh tế nhiều hơn.

Bng 4.13. Thay đổi cơ cấu các loi giống dê năm 2015 và 2017Chỉ tiêu Tính chung Chỉ tiêu Tính chung Năm 2015 Tính chung Năm 2017 BQ Hộ

chăn nuôi dê chăn nuôi dê Trang trại chăn nuôi dê Hộ chăn nuôi dê Trang trại chăn Hộ

nuôi (%) Trang trại chăn nuôi (%) Số lượng (con) cấu (%) Số lượng (con) cấu (%)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển chăn nuôi dê trên địa bàn huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)