Phân bố đàn dê trên địa bàn huyện Ba Vì qua các năm 2015 – 2017

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển chăn nuôi dê trên địa bàn huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 63 - 64)

qua các năm 2015 – 2017 ĐVT: con Khu vực Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Tốc độ phát triển (%) 16/15 17/16 BQ 1. Tản Lĩnh 502 573 600 114,14 104,71 109,33 2. Ba Trại 388 427 453 110,05 106,09 108,05 3. Ba Vì 196 259 273 132,14 105,41 118,02 4. Minh Quang 150 190 245 126,67 128,95 127,80 5. Khánh Thượng 601 624 673 103,83 107,85 105,82 6. Yên Bài 132 173 202 131,06 116,76 123,71 7. Vân Hoà 103 143 181 138,83 126,57 132,56 Tổng 2.072 2.389 2.627 115,30 109,96 112,60

Nguồn: Phòng Kinh tế huyện Ba Vì (2017)

Kết quả thu thập số liệu từ phịng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn

huyện Ba Vì về phân bố đàn dê trên địa bàn huyện được trình bày ở bảng 4.2,từ kết quả trên cho thấy đàn dê huyện Ba Vì chủ yếu tập trung ở các xã Tản Lĩnh,

Ba Trại và Khánh Thượng. Trong đó Khánh thượng là xã có tổng đàn dê cao nhất 601 năm2015 tăng lên 673 con năm 2017; tiếp theo là xã Tản Lĩnh số lượng dê năm 2015 là 502 con năm 2015 và tăng lên 600 con năm 2017; số lượng đàn dê đứng thứ 3 là xã Ba Trại với 388 con năm 2015 tăng lên 453 con năm 2017; xã Vân Hịa có số lượng dê ít nhất với 181 con năm 2017.

Tốc độ phát triển đàn dê trên địa bàn huyện Ba Vì từ năm 2015 - 2017

tăng bình qn 112,60%/năm nhưng khơng đều qua các năm; năm 2016 so với năm 2015 tăng 115,30%, năm 2017 so với năm 2016 là 109,96% giảm 5,34%.

Tốc độ phát triển đàn dê năm 2017 chậm lại do ảnh hưởng chung của thị trường chăn ni của tồn huyện, đây cũng là mối quan tâm của các cấp chính quyền huyện Ba Vì; phải thay đổi chính sách thúc đầy phát triển chăn ni tồn huyện nói chung và phát triển chăn ni dê nói riêng.

Tình hình cơ bản của các hộ điều tra

- Chủ hộ

+ Tuổi trung bình là 45 tuổi. Các hộ chăn ni quy mơ nhỏ thường có độ tuổitrung bình cao hơn quy mô lớn, điều này chứng tỏ các chủ hộ chăn nuôi quy mô lớn thường trẻ, năng động, dám nghĩ dám làm.

+ Về trình độ văn hóa của chủ hộ: chủ yếu là hết cấp 2 và cấp 3, chiếm

48,55% và 41,97% tổng số hộ điều tra. Có 9,48% chủ hộ có trình độ văn hóa hết cấp 1, tập trung vào các hộ chăn nuôi quy mô nhỏ và quy mơ trung bình, đó thường là các chủ hộ đã cao tuổi, trước đây khơng có điều kiện học hành. Chủ hộ quy mơ lớn có trình độ hết cấp 3 cao nhất chiếm 60,2%, khi đó quy mơ nhỏ là

34,6% và quy mơ trung bình là 40,1% tổng số hộ điều tra.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển chăn nuôi dê trên địa bàn huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)