Thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế của huyện Ba Vì

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển chăn nuôi dê trên địa bàn huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 54)

Phần 3 Phương pháp nghiên cứu

3.1. Địa bàn nghiên cứu

3.1.3. Thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế của huyện Ba Vì

* Thuận lợi

- Ba Vì có vị trí địa lý thuận lợi, gần thủ đơ Hà Nội thuận lợi trong giao lưu văn hoá, trao đổi hàng hoá, khoa học công nghệ, kỹ thuật với thủ đô Hà Nội

và các tỉnh phía Bắc.

- Có tiềm năng đất đai đa dạng, đất vùng ven sơng màu mỡ, phì nhiêu, vùng đồi gị đa dạng thích hợp cho nhiều loại cây trồng khác nhau.

- Nguồn nước dồi dào, phong phú phân bố tương đối đồng đều khắp các

vùng trong huyện, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất và phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của người dân.

- Rừng và sông hồ tạo nên vùng đất tự nhiên với cảnh quan đẹp môi trường trong lành thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái, du lịch văn hóa tâm linh và các loại hìnhdịch vụ du lịch.

- Nguồn tài ngun khống sản đa dạng, đặc biệt có nguồn nước khống, suối nước nóng, núi đá vơi… phục vụ tốt cho cơng nghiệp khai khống và sản xuất vật liệu xây dựng.

- Cơ sở hạ tầng từng bước được xây dựng, phát triển tạo thuận lợi cho các ngành kinh tế xã hội phát triển.

- Được sự quan tâm của thành phố Hà Nội, sự phối hợp chặt chẽ với các Sở ban ngành, sự quyết tâm sâu sát trong lãnh đạo của chính quyền huyện và sự đồng thuận cao của toàn thể nhân nhân. Trong hồn cảnh nền kinh tế nhiều khó khăn, kinh tế huyện Ba Vì vẫn duy trì được mức tăng trưởng khá, an sinh xã hội được đảm bảo.

* Khó khăn

- Tình hình biến đổi khí hậu, thời tiết, thiên tai diễn biến phức tạp, dịch bệnh khó lường. Mùa mưa lũ nước từ thượng nguồn đổ về gây nên hiện tượng ngập úng cục bộ, gây sói lở đất ngồi đê, ảnh hưởng lớn đến đời sống và sản xuất của nhân dân.

- Quy mơ chăn ni dê cịn nhỏ, manh mún, chưa mạnh dạn đầu tư, chưa có đầu ra ổn định.

- Chưa xây dựng được kế hoạch thăm dò, đánh giá, khai thác lâu dài nguồn tài nguyên khoáng sản làm hạn chế khả năng đầu tư khai thác.

- Cơ sở hạ tầng phát triển chưa đồng bộ gây ảnh không nhỏ đến việc giao

lưu kinh tế và đặc biệt là không khai tháchết được tiềm năng du lịch của huyện.

- Thị trường cạnh tranh quyết liệt và hội nhập kinh tế quốc tế gây ảnh hưởng một phần đến phát triển kinh tế xãhội của huyện

3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 3.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

Lựa chọn xã: Ba Vì hiện có 31 xã và 1 thị trấn, trong đó có 7 xã ni dê

thuộc vùng núi và vùng đồi gò của huyện với tổng số 235 hộ nuôi dê. Khánh

Thượng, Ba Trại và Tản Lĩnh là ba xã có đàn dê với số lượng lớn nhất trong huyện, các hộ nuôi dê với nhiều giống dê và quy mô chăn nuôi khác nhau. Đây là địa bàn tập trung các hộ ni dê với cả hai hình thức lấy thịt và lấy sữa.

Vì thế, đề tài sẽ tập trung khảo sát trên địa bàn 3 xã Khánh Thượng, Ba Trại và Tản Lĩnh.

Lựa chọn hộ chăn nuôi dê:

- Chọn hộ chăn nuôi dê sữa: Tản Lĩnh là xã có số hộ chăn ni dê lấy sữa nhiều nhất trong huyện vì thế tôi lựa chọn 40 hộ. Các xã Ba Trại và Khánh Thượng mỗi xã chọn 30 hộ.

- Chọn hộ chăn nuôi dê thịt: Các xã Ba Trại và Khánh Thượng có số hộ chăn ni dê lấy thịt nhiều hơn xã Tản Lĩnh vì thế tơi lựa chọn:

+ Tản Lĩnh: 10 hộ + Khánh Thượng: 20 hộ + Ba Trại: 20 hộ

Bng 3.9. Bng slượng mẫu điều tra

STT Chỉ tiêu ĐVT Xã Tản Lĩnh Xã Ba Trại Xã Khánh Thượng

1 Chăn nuôi dê thịt Hộ 10 20 20

2 Chăn nuôi dê sữa Hộ 40 30 30

3 Cán bộ xã Người 3 3 3

Tổng 53 53 53

3.2.2. Phương pháp thu thập sốliệu

- Thu thập số liệu thứ cấp: Các tài liệu liên quan đến đề tài đã được thu thập tạiCục Thống kê, Phòng Thống kê huyện Ba Vì, báo cáo của UBND huyện, báo cáo của các phòng ban thuộc huyện Ba Vì; thư viện quốc gia, thư viện trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam; đề tài nghiên cứu các báo cáo, số liệu điều tra về phát triển chăn nuôi dê. Các tài liệu này được thu thập theo phương pháp kế thừa có chọn lọc.

Bng 3.10. Bng tài liu, nguồn và phương pháp thu thập

STT Tài liệu thu thập Nguồn thu thập Phương pháp thu thập

1 Các vấn đề lý thuyết về phát triển chăn ni dê

Giáo trình, sách báo, các khóa luận tốt nghiệp, luận án, luận văn trên internet có liên quan.

Tra cứu và chọn lọc thông tin.

2 Các kinh nghiệm phát triển chăn nuôi dê ở Việt Nam và trên địa bàn huyện Ba Vì

Báo cáo, sách báo, ấn phẩm, tạp trí trên internet.

Thu thập, tổng hợp và chọn lọc.

3 Các chính sách phát triển chăn nuôi dê

Các văn bản, Nghị quyết, Quyết định, quy định chăn nuôi dê của Đảng và Nhà nước.

Trang web của thư viện pháp luật Việt Nam: https://thuvienphapluat.vn

4 Thơng tin về tình hình chung của huyện như kinh tế, xã hội, vị trí địa lý, đất đai… từ năm 2013 - 2017

Tổng hợp từ Phịng Thống kê của UBND huyện Ba Vì.

Trực tiếp xin báo cáo, số liệu các phòng ban.

5 Tình hình phát triển chăn ni dê ở địa bàn các năm gần đây

Báo cáo của phòng, ban thống kê của UBND huyện, xã

Qua trao đổi trực tiếp với các cán bộ, phòng ban phụ trách tại địa bàn thực hiện.

Trực tiếp xin báo cáo, số liệu của các phịng ban. Tổng hợp các thơng tin cán bộ cung cấp.

- Thu thập số liệu sơ cấp: Được điều tra, thu thập từ các nông hộ chăn ni dê, đại diện chính quyền địa phương trên địa bàn huyện Ba Vì theo bảng câu hỏi đã được chuẩn bị trước.

Điều tra toàn bộ số mẫu gồm 150 hộvà 9 cán bộ/3 xã.

Bước 1: Chuẩn bị phiếu phỏng vấn và điều tra thử một số hộ và trang trại.

Bước 2: Hoàn chỉnh lại phiếu điều tra cho phù hợp với tình hình thực tế.

Bng 3.11. Bảng đối tượng, s mẫu, phương pháp và nội dung

Đối tượng Số mẫu Phương pháp Nội dung

Hộ chăn nuôi dê

sữa 100 Phiếu phỏng

vấn

Thông tin cơ bản như: tên, tuổi, giới tính, trình độ văn hóa…

Thơng tin về tình hình phát triển chăn ni dê và các thuận lợi, khó khăn, ý kiến, nguyện vọng… của người chăn nuôi.

Hộ chăn nuôi dê

thịt 50 Phiếu phỏng

vấn Cán bộ lãnh đạo xã 3 Phỏng vấn sâu

Thông tin chung của cán bộ: họ tên, chức vụ, trình độ học vấn, số năm cơng tác…

Thơng tin về tình hình chăn ni dê tại xã: tổng lao động, tổng đàn dê, giống dê, kỹ thuật chăn nuôi… Triển vọng phát triển chăn nuôi dê thời gian tới.

Cán bộ phụ trách

nông nghiệp 3 Phiếu phỏng vấn

Cán bộ khuyến

nông 3 Phiếu phỏng vấn

Nội dung khảo sát:

- Thơng tin về tình hình cơ bản như: Họ tên, tuổi, giới tính, trình độ văn hóa, số nhân khẩu, số lao động, diện tích đất đai, vốn sản xuất, tình hình chuẩn bị tư liệu sản xuất…

- Phươngthức chăn nuôi: nhốt, bán chăn thả, thả tự nhiên;

- Hình thức chăn ni: chăn ni theo hộ gia đình, theo trang trại;

- Thơng tin về tình hình phát triển chăn ni dê như: quy mơ cơ cấu đàn dê (dê đực, dê cái, dê thịt, dê sữa); năng suất sản lượng thịt, sữa; chu kỳ chăn nuôi dê; các dịch vụ khuyến nông về chăn nuôi dê được tiếp cận (công tác thú y, bệnh)…

- Thơng tin về chi phí trong chăn ni dê: giống dê, thức ăn, nhân công, chuồng trại, thú y…

- Thơng tin về thuận lợi, khó khăn, ý kiến, nguyện vọng, đề xuất của chủ hộ và trang trại về các yếu tố sản xuất như đất đai, lao động, vốn, kỹ thuật, giá cả, thị trường và các chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển vùng chăn ni dê tại huyện Ba Vì.

Ngồi ra, tiến hành điều tra cán bộ khuyến nông, cán bộ kinh tế liên quan chăn nuôi dê.

3.2.3. Phương pháp xử lý số liệu

- Kiểm tra phiếu điều tra: tiến hành sau khi thu thập số liệu tại địa bàn nghiên cứu và bổ sung những thơng tin cịn thiếu hoặc chưa đầy đủ.

- Tổng hợp và xử lý thông tin: tổng hợp kết quả điều tra theo các chỉ tiêu

phân tích.

- Xây dựng cơ sở dữ liệu: thực hiện trên phần mềm phân tích số liệu phổ biến Microsoft Excel, SPSS trên máy tính.

3.2.4. Phương pháp phân tích

- Phương pháp thống kê mơ tả

Phân tích kết quả sản xuất, kết quả tiêu thụ, đánh giá hiệu quả chăn ni

dê của huyện Ba Vì và các hộ điều tra, phân tích biến động trong cơ cấu đàn dê bằng các chỉ tiêu số tương đối, số tuyệt đối và số bình quân.

- Phương pháp phân tổ thống kê

Để phân tích kết quả điều tra, tôi dùng phương pháp phân tổ thống kê để chia các hộ điều tra theo tiêu chí quy mơ chăn ni và theo mơ hình sản xuất.

Tiêu chí quy mơ chăn ni dê của các hộ được chia thành 3tổ: + Quy mô nhỏ dưới 20 con

+ Quy mơ trung bình từ 30 đến 90 con + Quy mơ lớn trên 100 con

Mơ hình sản xuất được chia thành 2 mơ hình: + Mơ hình hộ

+ Mơ hình trang trại

- Phương pháp so sánh

Đây là phương pháp tính tốn các chỉ tiêu tương đối, tuyệt đối so sánh qua

các thời kỳ để đánh giá động thái phát triển của hiện tượng theo thời gian, không gian từ đó tìm ra quy luật chung của hiện tượng.

Phương pháp này được sử dụng trong đề tài dùng so sánh các chỉ tiêu số tương đối, số tuyệt đối qua các năm để thấy được sự phát triển về cả số lượng và chất lượng trong chăn nuôi dê ở Ba Vì cũng như các hộ điều tra.

3.2.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Nhóm chỉ tiêu phản ánh đặc điểm của hộ và trang trại

- Chỉ tiêu về số lao động BQ/hộ, số nhân khẩu BQ/hộ.

- Chỉ tiêu về trình độ văn hóa của chủ hộ.

- Chỉ tiêu về diện tích chuồng trại chăn ni của hộ.

- Chỉ tiêu về số vốn đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ chăn nuôi dê của hộ. ∗ Nhóm chỉ tiêu phản ánh mức độ đầu tư cho chăn nuôi dê của hộ

- Diện tích và giá trị chuồng trại BQ/hộ.

- Giá trị máy móc và dụng cụ cho chăn ni/hộ.

- Tổng số vốn dùng cho chăn ni dê chi phí đầu tư BQ/hộ.

- BQ lượng sữa, thịt dê xuất chuồng/hộ/năm.

Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả, hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi dê

- Sản lượng sữa, thịt dêxuất chuồng;

- Số hộ, mơ hình chăn ni dê; - Cơ cấu phân bố đàn dê;

- Giá trị sản xuất (GO): Là toàn bộ giá trị của cải vật chất và dịch vụ do lao động nông nghiệp tạo ra trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).

- Chi phí trung gian (IC): Là tồn bộ chi phí vật chất thường xuyên và dịch vụ khác trong một thời kỳ sản xuất.

- Giá trị gia tăng (VA): Là kết quả cuối cùng thu được sau khi đã trừ đi chi phí trung gian của một hoạt động sản xuất kinh doanh nào đó:

VA = GO – IC

- Thu nhập hỗn hợp (MI): Là phần thu nhập thuần túy của hộ sản xuất bao gồm cả công lao động của hộ và lợi nhuận trong thời kỳ sản xuất:

MI = VA – (A + T) – L

Trong đó:

A: Khấu hao tài sản cố định. T: Thuế phải nộp.

L: Tiền thuê lao động (nếu có).

- Tỷ suất giá trị sản xuất theo chi phí trung gian: TGO = GO/IC

- Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí trung gian: TPr = Pr/IC

Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả xã hội

- Tỷ lệ lao động được giải quyết việc làm.

- Tình hình ổn định trật tự xã hội và đảm bảo an ninh quốc phịng. ∗ Nhóm chỉ tiêu về mức đảm bảo mơi trường

- Diện tích đất sửdụng cho chăn ni.

- Tỷ lệ hộ sử dụng hệ thống thoát nước thải.

- Tỷ lệ sử dụng các phụ phẩm từ trồng trọt cho chăn nuôi. ∗ Một số chỉ tiêu về phịng dịch trong chăn ni dê

∗ Tỷ lệ hộ tiêm phòng định kỳ cho dê.

∗ Tỷ lệ vaccin, thuốc thú y được hỗ trợ.

∗ Tỷ lệ hộ phun thuốc khử trùng tiêu độc định kỳ. ∗ Tỷ lệ vệ sinh chuồng trại hàng ngày.

PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI DÊ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ HUYỆN BA VÌ

4.1.1. Biến động và phân bố đàn dê

Biến động quy mô đàn dê là chỉ tiêu quan trọng đáng giá tốc độ phát triển chăn nuôi dê trên địa bàn huyện trong những năm qua.

Bng 4.1. Biến động quy mô chăn nuôi dê của huyn Ba Vì qua các năm 2013 – 2017 Chỉ tiêu ĐVT 2013 2014 2015 2016 2017 Tốc độ phát triển (%) 14/13 15/14 16/15 17/16 17/13 BQ - Tổng đàn dê Con 1.404 1.688 2.072 2.389 2.627 120,23 112,50 121,17 114,17 187,11 116,96 Số con dê

lấy sữa Con 882 1002 1.164 1.407 1565 113,61 106,19 128,10 114,82 177,44 115,41 Số con dê lấy thịt Con 522 686 908 982 1062 131,42 121,72 112,34 113,22 203,45 119,43 - Tổng số hộ chăn nuôi Hộ 132 154 189 212 235 116,67 122,73 112,17 110,85 178,03 115,51 - Tổng số trang trại chăn nuôi Trang trại 12 16 23 36 40 133,33 143,75 156,52 111,11 333,33 135,12 - Tổng đơn vị chăn nuôi Đơn vị 144 170 212 248 275 118,06 124,71 116,98 110,89 190,97 117,56

Nguồn: Phịng thống kê huyện Ba Vì (2017)

Kết quả biến động đàn dê bảng 4.1 cho thấy quy mô chăn nuôi cũng như số lượng tổng đàn và số hộ và số trang trại đều tăng trưởng nhanh trong những năm từ 2013 đến 2017. Trong đó tổng đàn dê tăng lên gần gấp đôi từ 1.404 con năm 2013 lên 2.627 con năm 2017, tăng 187,11% và bình quân tăng 116,96%/năm. Tốc độ tăng đồng đều cả số lượng dê nuôi lấy sữa và dê nuôi lấy thịt. Tổng số hộ chăn nuôi dê cũng tăng đáng kể từ 132 hộ lên 235 hộ. Ngồi ra số trang trại chăn ni dê trên địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội tăng nhanh hơn số hộtừ 12 trang trại năm 2013 lên 40 trang trại năm 2017, tăng 333,33% với bình quân

135,12%/năm; tổng đơn vị chăn nuôi tăng từ 144 đơn vị (2013) lên 275 đơn vị

(2017). Qua số liệu này cho thấy tốc độ phát triển chăn nuôi dê ở địa phương này là rất đáng kểvà dần chuyển dịch chăn ni sang mơ hình trang trại.

Trong tình hình hiện nay các ngành chăn ni khác như chăn nuôi lợn, chăn nuôi gà và chăn nuôi gia súc lớn đang đối mặt với nhiều khó khăn thách thức thì chăn ni dê trên địa bàn là một hướng đi mang lại hiệu quả cao và ít rủi ro. Vì vậy, đây là nghề chăn nuôi cần được đầu tư hơn nữa trong những năm tiếp theo.

Bng 4.2. Phân bđàn dê trên địa bàn huyn Ba Vì qua các năm 2015 – 2017 qua các năm 2015 – 2017 ĐVT: con Khu vực Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Tốc độ phát triển (%) 16/15 17/16 BQ 1. Tản Lĩnh 502 573 600 114,14 104,71 109,33 2. Ba Trại 388 427 453 110,05 106,09 108,05 3. Ba Vì 196 259 273 132,14 105,41 118,02 4. Minh Quang 150 190 245 126,67 128,95 127,80 5. Khánh Thượng 601 624 673 103,83 107,85 105,82 6. Yên Bài 132 173 202 131,06 116,76 123,71 7. Vân Hoà 103 143 181 138,83 126,57 132,56 Tổng 2.072 2.389 2.627 115,30 109,96 112,60

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển chăn nuôi dê trên địa bàn huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)