Điều kiện kinh tế xã hội huyện Ba Vì

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển chăn nuôi dê trên địa bàn huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 44 - 54)

Phần 3 Phương pháp nghiên cứu

3.1. Địa bàn nghiên cứu

3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội huyện Ba Vì

- Phân bố và sử dụng đất đai:

tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 42.402,69 ha. Trong đó đất nơng nghiệp và đất chưa sử dụng qua 3 năm có xu hướng giảm. Đất nơng nghiệp giảm với tốc độ 3,66%/năm do đất được huy động để xây dựng các khu công nghiệp và một số được chuyển mục đích sử dụng thành đất thổ cư. Một số diện tích đất nơng

nghiệp được cải tạo để trồng cây ăn quả nên diện tích này trung bình giảm. Tốc độ giảm của đất chưa sử dụng là 0,85%/năm, diện tích đất giảm xuống này được khai thác và đưa vào trồng cây lâu năm và làm đất ở.

Đất khu dân cư tăng lên qua 3 năm, tăng 3,38%/năm do nhu cầu về đất ở trên địa bàn huyện gia tăng.

Bng 3.1. Hin trng s dụng đất ca huyn Ba Vì (2015 - 2017) Chỉ tiêu

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Đất nông nghiệp 2.728,372 64,34 2.682,836 63,27 2.615,724 61,69 Đất phi nông nghiệp 1.124,181 26,51 1.149,400 27,11 1.183,453 27,91 Đất chưa sử dụng 217.413 5,13 216.902 5,12 215.237 5,08 Đất khu dân cư 170.303 4,02 191.131 4,51 225.855 5,33

Tổng diện tích

đất tự nhiên 4.240,269 100 4.240,269 100 4.240,269 100

Nguồn: Phịng Tài ngun - Mơi trường huyện Ba Vì (2017)

Nhìn chung, sự biến động về đất đai theo xu hướng thuận. Đất nông nghiệp giảm, đất phi nông nghiệp tăng và đất chưa sử dụng giảm dần là dấu hiệu tốt trong vấn đề khai thác sử dụng tài nguyên đất đai của huyện. Tuy nhiên hiệu quả sử dụng các loại đất trong thời gian qua còn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng của huyện. Vì thế, trong thời gian tới huyện cần có đầu tư nhiềuhơn nữa để khai thác và sử dụng đất hợp lý hơn góp phần nâng cao đời sống của nhân dân trong huyện.

- Dân số và lao động:

Theo số liệu thống kê, bình quân mỗi năm Ba Vì có khoảng 1000 người bước vào tuổi lao động, yêu cầu việc làm mới. Ngoài ra do chuyển đổi sản xuất nhu cầu tạo thêm việc là rất lớn. Giai đoạn 2015 - 2017, Ba Vì đã tạo thêm bình quân mỗi năm khoảng 7.700 - 7.800 việc làm mới, năm 2017 tạo việc làm cho 10.750 lao động, tỉ lệ khơng có việc làm chỉ trên dưới 2%.

phát triển cao của các ngành công nghiệp và dịch vụ trong những năm tới, đặc biệt là những ngành công nghiệp không truyền thống và công nghệ cao là một địi hỏi lớn. Ba Vì là huyện có lợi thế lớn - gần kề các trung tâm đào tạo của Hà Nội cũng như các tỉnh lân cận. Đây là dấu hiệu đáng mừng cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện.

Bng 3.2. Tình hình nhân khẩu và lao động ca huyn Ba Vì (2015 - 2017)

Chỉ tiêu

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Số lượng (1000 người) cấu (%) Số lượng (1000 người) cấu (%) Số lượng (1000 người) cấu (%) 1. Tổng dân số 265.635 100 265.960 100 266.425 100 - Nam 133.535 50,27 133.726 50,31 133.976 50,29 - Nữ 132.100 49,73 132.234 49,69 132.449 49,71 2. Số hộ gia đình 59.073 Hộ 60.254 Hộ 60.857 Hộ - Số hộ nông nghiệp 41.957 Hộ 40.727 Hộ 40.220 Hộ

- Số hộ phi nông nghiệp 17.116 Hộ 19.527 Hộ 20.637 Hộ 3. Tổng số LĐ trong độ

tuổi 137.194 100 137.766 100 138.021 100

- Nông-Lâm-Thủy sản 101.391 74 101.211 73,5 101.019 73,2 - Phi nông nghiệp 35.803 26 36.555 26,5 37.002 26,8 4. Lao động đã qua đào tạo 22.298 16,6 25.231 18,3 26.872 19,47

Nguồn: Phịng Thống kê huyện Ba Vì (2017)

Tổng dân số tồn huyện năm 2015 là 265.635 nghìn người, đến năm 2017

là 266.425 nghìn người. Dân số trong độ tuổi lao động năm 2017 là 138.021

nghìn người, chiếm 51,8% dân số toàn huyện. Lao động làm việc trong ngành phi nơng nghiệp năm 2017 là 37.002 nghìn người; tỉ lệ lao động khu vực nông lâm ngư nghiệp chiếm 74% năm 2015, giảm dần xuống 73,5% năm 2016 và 73,2% năm 2017. Ngược lại các ngành phi nông nghiệp tăng từ 26% năm 2015 lên 26,5% năm 2016 và 26,8% năm 2017 tỉ lệ thất nghiệp đối với lao động có khả năng lao động trong độ tuổi khoảng 3,9 - 4%. Số người lao động được giải quyết việc làm bình quân mỗi năm khoảng 9 - 10 nghìn người, năm 2017 đạt 10.750 người, tỉ lệ lao động qua đào tạo năm 2017 đạt 19,47% tổng số lao động trong độtuổi.

- Cơ sở hạ tầng:

Hệ thống giao thông: Trên địa bàn huyện có 15,5km đường quốc lộ, 115 km đường tỉnh lộ, 36,2km đê Đại Hà, 151km đường huyện lộ, 950km đường trục

xã, thơn, xóm. Đường quốc lộ 32 đã được nâng cấp xong năm 2006, 11/11 tuyến đường tỉnh lộ đã được trải nhựa còn lại. Các tuyến đường huyện lộ, đường du lịch đã bê tơng hố, nhựa hố được 90%. Hệ thống đường giao thông nông thơn đến nay đãkiên cố hố được 208km (đường trục xã 25km, đường ngõ xóm 183km).

Điện: Tồn huyện có 114,6 km đường dây trung thế, 156 trạm biến áp với tổng dung lượng 28.855 KVA, 1.247 km đường dây hạ thế, với tổng số 49.648 công tơ các loại, bảo đảm 100% số hộ được dùng điện sinh hoạt. Hiện tại hệ thống đường dây được xây dựng từ lâu, dây hạ thế chủ yếu là dây trần thất thoát điện lớn, máy biến áp công suất chưa đủ thường xuyên bị tụt áp. Sản lượng điện thiếu thường xuyên xảy ra mất điện (Phịng Kinh tế huyện Ba Vì, 2017).

- Giáo dục:

Tồn huyện có 36 trường mầm non, 35 trường tiểu học, 36 trường THCS,

7 trường THPT.

Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập giáo dục THCS và THPT

toàn huyện đến hết năm 2017: đạt yêu cầu

Tỷ lệ trẻ em được đến trường theođộ tuổi: đạt 98,6%;

Tỷ lệ trẻ em tốt nghiệp THCS được tiếp tục học THPT, bổ túc và dạy nghề năm 2017 đạt 99,4%, tăng 0,4% so với năm trước; tỷ lệ tốt nghiệp THPT đạt

99,3%, tăng 14,2% so với năm trước.

Về đội ngũ giáo viên: trình độ giáo viên đạt chuẩn ngày một nâng lên: cấp mầm non đạt 100%, tăng 15,1% so với năm 2016, cấp tiểu học và THCS đạt 100%.

Tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo: những năm gần đây được nâng lên rõ rệt.

- Y tế:

Công tác y tế đã thực hiện tốt các chương trình mục tiêu y tế quốc gia, phịng chống các dịch bệnh góp phần chăm sóc nâng cao sức khỏe của nhân dân. Thành lập Phòng Y tế, Trung tâm Y tế dự phịng, kiện tồn bổ sung cán bộ y tế các trạm xá xã, thị trấn; 4 xã được công nhận đạt chuẩn quốc gia về y tế nâng tổng số xã được công nhậnđạt chuẩn lên 15 xã.

- Về trồng trọt:

Tổng diện tích trồng trọt trên địa bàn huyện năm 2017 là 26.381 ha, tăng 615 ha so với năm 2016 nhưng đã giảm 534 ha so với năm 2015, chủ yếu là do giảm diện tích trồng cây lương thực, nhiều nhất là lúa. Trong khi diện tích cây

cơng nghiệp, cây trồng làm thức ăn cho gia súc có xu hướng tăng lên. Giá trị sản xuất và giá trị tăng thêm bình quân trên 1 ha canh tác đều tăng lên, lần lượt đạt 75 triệu đồng năm 2015, tăng 2,02 lần so với năm 2013. Hệ số sử dụng đất năm

2017 khá cao, đạt trên 2,4 lần năm 2016.

Bảng 3.3. Năng suất, sản lượng mt s loi cây trng chính trên địa bàn huyn Ba Vì (2015 - 2017)

Chỉ tiêu

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) 1. Cây lúa 43,2 85.403 59,2 81.070 55,5 69.677 2. Cây ngô 41,6 21.158 53,2 20.245 52,6 19.745

3. Cây khoai lang 72 16.453 76 16.574 95 16.625

4 Cây sắn 120,3 13.796 123 13.667 144 14.931

5. Cây khoai sọ 165 1.167 171 1.243 187 1.340

6. Cây dong giềng 149 2.664 152 2.880 153 3.202

7. Rau các loại 137 2.225 135 26.912 142 29.646

8. Đậu các loại 10,8 254 8,5 403 10,6 567

9. Cây đỗ tương 15 2.751 16 2.985 20,2 3.031

10. Cây lạc 19,2 1.968 18,6 2.117 21,9 1.963

11. Cây thức ăn gia súc 310 8.980 315 9.370 331 9.811 Nguồn: Phịng Thống kê huyện Ba Vì (2017) Theo số liệu ở bảng 3.3 cho thấy năng xuất và sản lượng các loại cây trồng trên địa bàn huyện là khá cao. Ngoài mục tiêu phát triền ngành trồng trọt thì sản xuất trồng trọt với năng xuất cao còn phục vụ phát triển ngành chăn nuôi và các ngành khác trên địa bàn huyện. Một số loại cây có sản lượng giảm qua các

năm là do diện tích trồng đã giảm xuống; như cây lúa: năm 2015 sản lượng đạt 85.403 tấn, năm 2016 là 81.070 và 2017 cịn 69.677 tấn; thay vào đó là các loại cây trồng có tiềm năng phục vụ cho ngành chăn ni đều có năng xuất và sản

lượng cao. Cây thức ăn gia súc có năng suất năm 2015 là 310 tạ/ha, năm 2016 là

2017, 2017 lần lượt là 8.980 tấn, 9.370 tấn và 9.811 tấn. Vì vậy, đây là địa bàn có

điều kiện rất thuận lợi cho phát triền chăn nuôi đặc biệt là chăn nuôi các loại

động vật dạ dày kép (trâu, bò, dê, cừu, …).

Bng 3.4. Giá tr sn xut ngành trng trt trên địa bàn huyn Ba Vì (2015 - 2017) ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Tốc độ phát triển (%) 16/15 17/16 BQ 1. Cây hàng năm 345.937 380.897 421.975 110,11 110,78 110,44 - Cây lương thực 264.996 283.102 289.633 106,83 102,31 104,55 - Cây thực phẩm 49.706 56.702 76.758 114,07 135,37 124,27 - Cây công nghiệp 31.236 41.094 55.584 131,56 135,26 133,40 2. Cây lâu năm 93.501 105.276 122.974 112,59 116,81 114,68 - Cây cây ăn quả 77.000 86.598 89.724 112,46 103,61 107,95

- Cây chè 16.501 18.678 33.250 113,19 178,02 141,95

Tổng 878.877 972.347 1.089,90 110,64 112,09 111,36

Nguồn: Báo cáo KTXH huyện Ba Vì (2017) Từ số liệu ở bảng trên cho thấy giá trị sản xuất ngành trồng trọt trên địa bàn huyện tăng liên tục từ năm 2015 đến năm 2017. Trong đó cây trồng hàng

năm tăng trung bình khoảng 110,44%/năm. Mặc dù điều kiện thời tiết không thuận lợi ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng các loại cây trồng nhưng giá các loại sản phẩm từtrồng trọt tăng lên làm cho giá trị sản xuất của ngành năm 2017

vẫn cao hơn so với năm 2015 và 2016.

Trung bình trong 3 năm 2015 - 2017, giá trị sản xuất cây lương thực tăng

bình quân 104,55%/năm, cây thực phẩm tăng 124,27%/năm, cây công nghiệp tăng

133,40%/năm, cây ăn quả tăng 107,95%/nămvà cây chè tăng 141,95%. Giá trị sản xuất của toàn ngành trồng trọt trong 3 năm của huyện tăng bình qn 111,36%/năm, sự tăng lên này đã góp phần tăng thu nhập cho hộ nông dân và cải thiện đời sống. Với số lượng cây trồng và sản lượng như hiện tại là nguồn thức ăn phong phú tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển chăn nuôi dê trên địa bàn huyện.

- Về chăn nuôi:

Ngành chăn nuôi trong những năm qua tăng trưởng nhanh. Tỉ trọng ngành chăn nuôi trong cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp cũng không ngừng tăng lên, từ

28,3% năm 2014, lên 39% năm 2016, năm 2017 đạt 47,8%. Sản phẩm ngành chăn nuôi đang chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng sản xuất hàng hóa bền vững.

Tổng đàn trâu, bị, dê năm 2017 là 60.127 con, tăng 9.263 con so với năm 2015. Do lợi thế về tự nhiên, Ba Vì có điều kiện thuận lợi để phát triển, chăn ni bị sữa, bò thịt; dê sữa, dê thịt theo hướng cơng nghiệp hóa; nhờ những đầu tư, kỹ thuật về giống, chăm sóc và chế biến, năng suất sữa tăng lên đáng kể bước đầu đã đáp ứng được nhu cầu về sữa và các sản phẩm từ sữa của

nhân dân trong vùng và hình thành được một sản phẩm đặc trưng cung cấp cho thị trường ngoại vùng.

Bng 3.5. S liu thống kê chăn nuôi trên địa bàn huyn Ba Vì (2015 - 2017)

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Tốc độ phát triển (%) 16/15 17/16 BQ 1. Tổng đàn trâu con 8.678 7.740 6.000 89,19 77,52 83,15

- Trâu cày kéo con 4.077 3.631 2.790 89,06 76,84 82,72

- Trâu thịt con 4.601 4.109 3.210 89,31 78,12 83,53

- SL xuất chuồng tấn 333 302 246 90,69 81,46 85,95

2. Tổng đàn bò con 40.114 41.000 51.500 102,21 125,61 113,31

- Bò cày kéo con 20.136 19.934 20.132 99,00 100,99 99,99

- Bò sữa con 19.978 21.066 31.368 105,45 148,90 125,30 - SL xuất chuồng tấn 529 674 856 127,41 127,00 127,21 - SL sữa tấn 11.528 14.861 16.200 128,91 109,01 118,54 3. Tổng đàn lợn con 296.024 317.205 265.000 107,16 83,54 94,61 - SL xuất chuồng tấn 81.893 94.876 14.286 115,85 15,06 41,77 4. Tổng đàn gia cầm con 3.414.55 0 3.783.00 0 3.900.00 0 110,79 103,09 106,87 - SL xuất chuồng tấn 4.353 4.409 4.570 101,29 103,65 102,46 5. Tổng đàn dê con 2.072 2.389 2.627 115,30 109,96 112,60 - SL thịt tấn 34 42 48 123,53 114,29 118,82 - SL sữa tấn 389 498 571 128,02 114,66 121,16 6. SL cá tấn 5.805 7.740 6.000 133,33 77,52 101,67

Nguồn: Phòng Thống kê huyện Ba Vì (2017)

Qua bảng 3.5 số liệu thống kê chăn ni trên địa bàn huyện Ba Vì (2015 - 2017) thì đàn dê và đàn bị có tốc độ tăng trưởng khá nhanh. Đàn dê tăng từ 2.072

112,60%/năm. Đàn bò tăng từ 40.114 con năm 2015 lên 51.500 con năm 2017, tăng bình quân 113,31%/năm. Đàn gia cầm năm 2015 là 3.414.550 con đến năm 2017 đạt 3.900.000 con, tăng bình quân 106,87%/năm. Riêng tổng đàn trâu giảm dần qua các năm, giảm từ 8.678 con năm 2015 xuống còn 6.000 con năm 2017. Tổng đàn lợn năm 2017 giảm mạnh, giảm 52.205 con so với năm 2016, nguyên nhân do nơng hộ chăn ni khơng có đầu ra tiêu thụ lợn, khơng xuất khẩu được và thương lái không thu mua nữa gây thiệt hại vô cùng lớn cho ngành chăn nuôi của nước ta nói chung và của huyện Ba Vì nói riêng.

Như vậy, về số lượng gia súc, gia cầm trong năm 2017 đa phần tăng hơn so với năm 2015. Năm 2017 do nông hộ chăn nuôi nhiều nhưng khơng có đầu ra cho đàn lợn, thương lái đột ngột không thu mua, thịt lợn không xuất khẩu được vì thế đàn lợn năm 2017 đã giảm mạnh so với năm 2016 và 2015. Tuy nhiên, số lượng đàn dê năm 2017 là 2.627 con tăng 555 con so với năm 2015. Vì tính ưu việt của dê phù hợp với địa bàn và trong những năm qua có nhiều chình sách thay đổi nhằm khuyến kích phát triển chăn ni dê trên địa bàn. Dê không chỉ là con vật dễ ni, dễ thích nghi với điều kiện khí hậu thay đổi. Cùng với sữa bị, sữa dê cũng là một đặc sản của Ba Vì hiện được người tiêu dùng rất ưu chuộng nhất là với khách du lịch vì thế ni dê được người dân chú ý đầu tư hơn những năm trước đây.

Bng 3.6. Giá tr sn xuất ngành chăn nuôi trên địa bàn huyn Ba Vì (2015 - 2017) ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Tốc độ phát triển (%) 16/15 17/16 BQ 1. Ni bị 85.985 87.154 89.627 101,36 102,84 102,10 2. Nuôi trâu 8.695 8.939 9.128 102,81 102,11 102,46 3. Nuôi lợn 277.649 283.682 278.264 102,17 98,09 100,11 4. Nuôi dê 15.048 17.965 19.624 119,38 109,23 114,20 5. Nuôi gia cầm 118.076 129.407 130.208 109,60 100,62 105,01 6. Chăn nuôi khác 21.098 21.991 35.033 104,23 159,31 128,86 Tổng 526.551 549.138 561.884 104,29 102,32 103,30

Mặc dù với số lượng con không nhiều nhưng chăn nuôi dê mang lại giá trị sản xuất lớn cho ngành chăn ni huyện Ba Vì trong 3 năm trở lại đây. Giá trị sản xuất ngành chăn ni dê có tốc độ phát triển cao nhất với 119,38% của năm 2016 so với 2015; tốc độ phát triển bình quân là 114,20%/năm. Năm 2017, số

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển chăn nuôi dê trên địa bàn huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 44 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)