(%)
1. Tách dê bệnh và bán dê 2 3 2 4,67
2. Tự chữa bệnh cho dê 18 12 20 33,33
3. Mời cán bộ thú y đến chữa 30 35 28 62,00
Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra (2017)
Bảng 4.17 đã cho thấy thực tế các hộ thực hiện chữa bệnh cho dê chưa nghiêm túc, khi dê mắc bệnh vẫn còn 4,67% hộ mang dê đi bán để thu lợi nhuận, không tuân thủ nguyên tắc an tồn thực phẩm; cịn 33,3% hộ dựa trên kinh nghiệm để tự chữa bệnh cho đàn dê. Nguyên do của những thực tại này là tư tưởng tiếc của, nhận thức và trình độ của các nông hộ chưa cao nên cần tăng cường công tác tuyên truyền tới người dân.
4.1.8. Đánh giá kết quả, hiệu quả chăn nuôi dê
Theo đánh giá của Trung tâm khuyến nông huyện Ba Vì thì phát triển chăn nuôi dê đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Đặc biệt là đã khai thác được lợi thế, tiềm năng tại một số xã thuộc vùng miền núi của huyện đồng thời mở ra hướng sản xuất chăn nuôi cho hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với quy hoạch phát triển chăn nuôi nông hộ của địa phương, vừa nâng cao giá trị sản xuất vừa góp phần thay đổi dần tập quán canh tác của người dân; góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho bà con đặc biệt các xã miền núi.
Bên cạnh đó, Ba Vì giáp với thủ đơ Hà Nội và là huyện có nhiều điểm du lịch nhất khu vực nên cần khai thách để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của dê.
Qua bảng 4.18 ta thấy thị trường tiêu thụ các sản phẩm từ chăn nuôi dê luôn tăng từ năm 2015 - 2017. Thị trường dê thịt trong huyện năm 2015 là 355 tấn, 2016 là 580 tấn và năm 2017 là 764 tấn tương ứng với tốc độ tăng trưởng năm 2016 là 163,29% so với năm 2015 và 131,73 năm 2017 so với năm 2016; bình quân tăng 146,66%/năm. Dê thịt tiêu thụ ra thị trường ngoài huyện năm 2015 là 2.747 tấn, năm 2016 là 2.862 tấn và 3,794 tấn năm 2017; tốc độ tăng trưởng năm 2016 là 104,19%, năm 2017 là 132,56%; bình quân tăng 117,53%/năm. Vậy, thị trường tiêu thụ dê thịt năm 2015 đến 2016 chủ yếu trong huyện; tới năm 2017 có hướng tiêu thụ ra ngồi huyện lớn hơn trong huyện.
Bảng 4.18. Tình hình tiêu thụ các sản phẩm từchăn ni dê của huyện Ba Vì năm 2015 – 2017
Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Tốc độ phát triển (%)
16/15 17/16 BQ Dê thịt (tấn) Dê sữa (tấn) Dê thịt (tấn) Dê sữa (tấn) Dê thịt (tấn) Dê sữa (tấn) Dê thịt Dê sữa Dê thịt Dê sữa Dê thịt Dê sữa 1. Thị trường tiêu thụ
Thị trường trong huyện 355 2.008 580 2.409 764 2,655 163,29 119,97 131,73 110,21 146,66 114,99 Thị trường ngoài huyện 2.747 11.471 2.862 12.767 3,794 15,116 104,19 111,30 132,56 118,40 117,53 114,79 2. Phương thức tiêu thụ
Tiêu thụ trực tiếp 338 1,627 541 2.729 598 3.492 159,93 167,72 110,59 127,98 132,99 146,51 Tiêu thụ gián tiếp 2.764 11.852 2.901 12.447 3.960 14.279 104,97 105,02 136,49 114,72 119,70 109,76
Nguồn: Phịng Kinh tế huyện Ba Vì (2017)
Tốc độ tiêu thụ dê sữa trong huyện năm 2016 đạt 119,97% so với năm
2015 và năm 2017 là 110,21%, bình quân tăng 114,99%/năm. Tốc độ tiêu thụ dê sữa ra ngoài huyện năm 2016 là 111,30% và năm 2017 là 118,40%, tăng bình
quân 114,79%/năm. Vậy, thị trường tiêu thụ dê sữa đến năm 2017 có tốc độ tiêu thụ ra ngoài huyện lớn hơn thị trường trong huyện. Đây là tín hiệu tốt cho thị trường tiêu thụ sản phẩm từ dê, phù hợp với định hướng phát triển chăn ni dê trên địa bàn huyện Ba Vì.
Phương thức tiêu thụ sản phẩm từ dê gồm có trực tiếp và gián tiếp. Năm
2015 - 2017 phương thức tiêu thụ dê thịt trực tiếp tăng bình quân 132,99%/năm
và tiêu thụ dê thịt gián tiếp là 119,70%/năm; phương thức tiêu thụ dê sữa trực tiếp tăng bình quân 146,51%/năm và tiêu thụ dê sữa gián tiếp là 109,76%/năm.
Như vậy, tiêu thụ dê thịt chủ yếu thông qua phương thức gián tiếp (nghĩa là thông qua thương lái hoặc nhà hàng mới đến tay người tiêu dùng), còn tiêu thụ dê sữa chủ yếu thơng qua phương thức trực tiếp.
Thị trường ngồi huyện là thị trường tiêu thụ màu mỡ mà Ba Vì cần chú
trọng khai thác, mở rộng thị trường tạo thêm cơ hội phát triển chăn nuôi dê cũng như phát triển kinh tế của huyện. Huyện Ba Vì cần xây dựng kế hoạch dài hạn dựa trên những tiềm năng lao động, du lịch, dịch vụ, tài nguyên có sẵn để thúc đẩy phát triển đàn dê.
Bảng 4.19. Kết quả sản lượng chăn ni dê theo mơ hình hộ năm 2015 – 2017
Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Tốc độphát triển (%)
Sản lượng (tấn) Cơ cấu (%) Sản lượng (tấn) Cơ cấu (%) Sản lượng (tấn) Cơ cấu (%) 16/15 17/16 BQ Dê thịt 44 9,42 52 8,81 58 8,61 118,18 111,54 114,81 Dê sữa 389 83,30 498 84,38 571 84,76 128,02 114,66 121,16 Dê sinh sản 23 4,93 27 4,57 29 4,30 117,39 107.41 112,29 Sản phẩm phụ của dê 11 2,36 13,2 2,24 15,7 2,33 120,00 118,94 119,47 Tổng 467 100 590,2 100 673,7 100 126,38 114,15 120,11
Nguồn: Phịng Kinh tế huyện Ba Vì (2017)
Sản lượng chăn ni dê theo mơ hình hộ đều tăng qua các năm, trung bình
tăng 120,11%/năm; tốc độ phát triển năm 2016 đạt 126,38% so với 2015, năm
lượng lớn và tốc độ phát triển cao; năm 2016 tốc độ phát triển đạt 128,02% so
với năm 2015, sản lượng tăng từ 389 tấn năm 2015 lên 498 tấn năm 2016; năm
2017 với sản lượng là 571 tấn và tốc độ phát triển là 114,66% so với 2016; sản phẩm phụ của dê năm 2016 tăng 120% so với năm 2015 và 118,94% năm 2017 so với 2016. Nhìn chung, năm 2015 - 2017 thì sản lượng chăn ni dê sữa tăng cao nhất, đạt trung bình 121,16%/năm.
Năm 2017, có nhiều biến động cả về thời tiết lần kinh tế nên sản lượng chăn nuôi dê cũng bị ảnh hưởng, tốc độ phát triển chậm hơn 2016 là 12,23%. Thời tiết thay đổi bất thường khiến đàn gia súc nói chung và đàn dê nói riêng bị mắc nhiều bệnh khiến sản lượng không cao; nông hộ thiếu vốn để tăng số lượng đàn. Nhưng năm 2017 là năm mà giá thịt lợn giảm kỷ lục, người dân đem lợn giống đi tiêu hủy thay vì nhân giống, cả nước phải giải cứu lợn thì giá dê thịt khơng hề giảm mà cịn có xu hướng tăng, đây là động lực cho nông hộ phát triển đàn dê, nhân rộng quy mô hơn nữa nhằm tăng thu nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống cho các nông hộ.
Bảng 4.20. Kết quả sản lượng chăn nuôi dê theo mô hình trang trại năm 2015 - 2017
Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Tốc độ phát triển
(%) Sản lượng (tấn) Cơ cấu (%) Sản lượng (tấn) Cơ cấu (%) Sản lượng (tấn) Cơ cấu (%) 16/15 17/16 BQ Dê thịt 3.058 20,43 3.390 21,25 4.500 21,10 110,86 132,74 121,31 Dê sữa 13.090 76,24 14.678 75,84 17.200 75,96 112,13 117,18 114,63 Dê sinh sản 398 2,32 416 2,01 486 2,02 104,52 116,83 110,50 Sản phẩm phụ của dê 174 1,01 186 0,90 201 0,93 106,90 108,06 107,48 Tổng 16.720 100 18.670 100 22.387 100 111,66 119,91 115,71
Nguồn: Phòng Kinh tế huyện Ba Vì (2017)
Bảng 4.20 thể hiện sản lượng chăn ni dê theo mơ hình trang trại từ năm
2015 - 2017, tốc độ phát triển bình quân là 115,71%/năm. Năm 2016 tăng
111,66%, năm 2017 tăng 119,91% so với năm trước; sản lượng dê thịt năm 2017 tăng vượt trội với 132,74% so với năm 2016 và năm 2016 là 110,86% so với năm
2015, bình quân tăng 121,31%/năm.
quy mô càng lớn càng đem lại hiệu quả cao, chi phí trung gian càng giảm. Nơng hộ nên có hướng đầu tư phát triển chăn nuôi dê theo hướng thương phẩm và phát triển chăn ni bền vững.
∗ Tình hình chăn ni dê của các hộ điều tra
Để làm rõ thực trạng chăn nuôi dê của các hộ điều tra, cần xem xét tới một số chỉ tiêu kết quả theo quy mơ chăn ni và mơ hình sản xuất của hộ. Với giảthiết trong những điều kiện nhất định, quy mô chăn nuôi và phương thức sản xuất khác nhau sẽ mang lại kết quả, hiệu quả khác nhau. Trước hết xem xét tình
hình đầu tư chi phí chochăn ni dê của các hộ điều tra.
∗ Tình hình đầu tư chi phí cho chăn ni dê của các hộ điều tra
Phát triển chăn nuôi với quy mô lớn là trên 100 con, 30 đến 90 con là quy mơ trung bình và quy mơ nhỏ là dưới 20 con. Đặc điểm chung của các hộchăn nuôi là
đơn vị sản xuất kinh doanh tự chủ, chủ yếu quy mơ sản xuất nhỏ, tính chất kinh doanh khơng mạnh mẽ. Vì vậy,khi hạch tốn chi phíđể đánh giá kết quả kinh tế đối với hộ chăn nuôi dê cần xem xét đầy đủ các khía cạnh.
Bảng 4.21. Chi phí chăn ni dê thịt theo quy mơ của các hộ điều tra năm 2017 (bình qn 1 hộ)
ĐVT: Chí phí: 1000đ; Cơ cấu: %
Chỉ tiêu QML QMTB QMN
Chi phí Cơ cấu Chi phí Cơ cấu Chi phí Cơ cấu 1. Chi phí trung gian 90.848 85,63 60.166 89,01 30.766 92,66 Chi phí con giống 15.228 14,35 10.032 14,84 4.616 13,90 Chi phí thức ăn tinh 56.940 53,67 39.252 58,07 20.252 60,99 Chi phí thức ăn xanh 6.860 6,47 3.824 5,66 1.608 4,84 Chi phí thuốc thú y 9.364 8,83 5.744 8,50 3.276 9,87
Chi phí khác 2.456 2,32 1.314 1,94 1.014 3,05
2. Chi phí thuê lao động 8.112 7,65 2.892 4,28 - - 3. Chi phí khấu hao 2.578 2,43 1.348 1,99 1.072 3,23 4. Trả lãi vay vốn 4.550 4,29 3.185 4,71 1.365 4,11
Tổng chi phí 106.088 100 67.591 100 33.203 100
Chi phí giống là khoản chi phí tương đối lớn trong tổng chi phí chăn ni dê thịt (sau chi phí về thức ăn). Chi phí giống của các hộ QML chiếm 14,35%, hộ
QMTB chiếm 14,84% và hộ QMN chiếm 13,9% tổng chi phí chăn ni. Đa số
các hộ chăn nuôi dê điều tra đều tự túc về con giống. Trong đàn dê thịt của các hộ thường xuyên có dê đực và dê cái giống, các hộ cho phối với nhau để lấy dê con phục vụ cho chăn ni. Vì vậy, các hộ tiết kiệm được rất nhiều chi phí so với việc
mua hoàn toàn con giống. Vấn đề đặt ra với các hộ chăn nuôi dê thịt ở địa phương
là cần theo dõi sát sao và có ghi chép đầy đủ về phối giống giữa các dê bố mẹ để tránh đồnghuyết.
Chi phí th lao động các hộ chăn ni QMN khơng phải trả khoản chi phí này vì họ hồn tận dụng lao động gia đình. Trong khi đó các hộ QML phải trả chi phí thuê lao động nhiều nhất chiếm 7,65% tổng chi phí chăn ni.
Chi phí khấu hao chuồng trại và lãi vay ngân hàng đối với chăn nuôi QML lớn hơn so với các hộ khác. Đặc biệt là chi phí trả lãi vay vốn, các hộ ni QMN có chi phí trả lãi vay thấp nhất vì các hộ này khơng cần nhiều vốn.
Bảng 4.22. Chi phí chăn ni dê sữa theo quy mơ của các hộ điều tra năm 2017 (bình quân 1 hộ) ĐVT: Chí phí: 1000đ; Cơ cấu: % Chỉ tiêu Chi QML QMTB QMN phí Cơ cấu Chi phí Cơ cấu Chi phí Cơ cấu 1. Chi phí trung gian 91.773 78,39 59.816 82,12 34.515 88,92 Chi phí thức ăn tinh 66.576 56,87 47.540 65,27 27.164 69,98 Chi phí thức ăn xanh 7.144 6,10 4.008 5,50 2.958 7,62 Chi phí thuốc thú y 11.169 9,54 6.316 8,67 3.340 8,60
Chi phí khác 6.884 5,88 1.952 2,68 1.053 2,71
2. Chi phí thuê lao động 12.496 10,67 4.180 5,74 - - 3. Chi phí khấu hao 6.884 5,88 4.747 6,52 2.481 6,39
4. Trả lãi vay vốn 5.915 5,05 4.095 5,62 1.820 4,69
Tổng 117.068 100 72.838 100 38.816 100
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra (2017) Số liệu bảng 4.22 cho thấy ở các nhóm hộ sự đầu tư cho chăn ni dê sữa đều cao hơn so với dê thịt. Trong đó, chi phí thức ăn vẫn chiếm tỷ lệ lớn QML chiếm 56,87%, QMTB chiếm 65,27% và QMN chiếm 69,98%.
Chi phí thú y ở các nhóm hộ ni QML cao nhất 11.169 nghìn đồng chiếm 9,54% tổng chi phí chăn ni. Ở các hộ chăn nuôi QML cơng tác thú y và
phịng dịch bệnh cho đàn dê được chú ý và đầu tư nhiều hơn vì thế khoản chi phí này lớn hơn các nhóm hộ khác.
Các hộ chăn ni QMN khơng phải th lao động mà họ tận dụng hồn tồn nguồn lao động trong gia đình. Chỉ có các hộ QML và QMTB phải trả chi phí thuê
lao động, hộ QML thuê lao động nhiều hơn. Nói chung, các hộ chăn nuôi dê tại địa phương phải đi thuê lao động là rất ít, họ chỉ thuê lao động vào những thời điểm như thu hoạch thức ăn cho dê hoặc chăn dê trong những ngày họ bận.
Trong chăn ni dê sữa, khơng tính chi phí con giống mà tính chi phí khấu hao cho đàn dê sữa. Chi phí trả lãi cho vay vốn của QML lớn nhất với 5.915 nghìn đồng và chi phí này chiếm tới 5,05% tổng chi phí chăn ni dê sữa
∗ Kết quả và hiệu quả chăn nuôi dê của các hộ điều tra
Bảng 4.23. Kết quả chăn nuôi dê thịt theo quy mô của các hộ điều năm 2017 (bình quân 1 hộ)
Chỉ tiêu ĐVT QML QMTB QMN
1. Giá trị sản xuất (GO) 1000đ 224.000 126.000 56.000
2. Tổng chi phí (TC) 1000đ 100.088 58.591 28.203
3. Chi phí trung gian (IC) 1000đ 84.848 51.166 25.766
4. Giá trị gia tăng (VA) 1000đ 139.152 74.834 30.234
5. Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000đ 123.912 67.409 27.797
6. Cơng lao động gia đình ngày 320 220 132
7. HQKT tính theo TC GO/TC lần 2,24 2,15 1,99 VA/TC lần 1,39 1,28 1,07 MI/TC lần 1,24 1,15 0,99 8. HQKT tính theo IC GO/IC lần 2,64 2,46 2,17 VA/IC lần 1,64 1,46 1,17 MI/IC lần 1,46 1,32 1,08
9. Tính theo ngày lao động
GO/L 1000đ 700,00 572,73 425,21
VA/L 1000đ 434,85 340,15 229,57
MI/L 1000đ 387,23 306,40 211,06
Các hộ nuôi dê thịt QML do số vốn đầu tư lớn, khả năng quay vòng vốn nhanh đã tạo ra giá trị sản phẩm lớn cung cấp cho thị trường và đem lại nguồn thu nhập cho các hộ chăn nuôi cao hơn so với các quy mơ chăn ni khác.
Cụ thể, bình qn một hộ chăn ni QML tạo ra 224.000 nghìn đồng giá trị sản xuất; 139.152 nghìn đồng giá trị gia tăng; 123.912 nghìn đồng thu nhập hỗn hợp. Nhóm chăn ni QMTB tương ứng là: 150.000 nghìn đồng, 74.834 nghìn đồng, 67.409 nghìn đồng và hộ chăn nuôi QMN là 56.000 nghìn đồng; 30.234 nghìn đồng; 27.797 nghìn đồng.
Xét về hiệu quả do một đồng vốn tạo ra ta thấy, chăn nuôi dê thịt mang lại hiệu quả kinh tế cho người chăn ni ở Ba Vì. Nhóm hộ QML một đồng tổng chi phí tạo ra 2,24 đồng giá trị sản xuất, tương ứng ở nhóm hộ QMTB là 2,15 và nhóm hộ QMN là 1,99.
Về chỉ tiêu hiệu quả theo ngày cơng lao động ta thấy ở nhóm hộ QML thu nhập khoảng 700 nghìn đồng/ngày cơng, QMTB là 573,73 nghìn đồng và QMN là 425 nghìn đồng. Điều này cho thấy chăn nuôi dê thịt đem lại hiệu quả lớn cho hộ gia đình, vì vậy địi hỏi chính quyền địa phương cần có sự quy hoạch vùng sản xuất, cũng như hỗ trợ người chăn nuôi về vốn, giúp họ yên tâm chăn nuôi sản xuất.
∗ Kết quả chăn nuôi dê sữa
Qua bảng kết quả chăn ni dê của nhóm các xã điều tra năm 2017 thì nhận thấy: Nơng hộ chăn ni dê sữa mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhưng lại phải bỏ ra tổng chi phí cao hơn dê thịt.
Chăn ni dê lấy sữa cần có nhiều đầu tư như về kỹ thuật chăm sóc, thức ăn tinh, cũng như chuồng trại nên tổng chi phí của ni dê lấy sữa lớn hơn dê lấy thịt. Ta có thể thấy GO của hộ QML là rất cao, 567 triệu đồng/năm, hộ QMTB 296,730 triệu đồng và QMN là 148,365 triệu đồng. Do chi phí chăn